Thư viện câu hỏi học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Minh Đức

doc 49 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 24/12/2022 Lượt xem 372Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thư viện câu hỏi học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Trường THCS Minh Đức
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC THƯ VIỆN CÂU HỎI
 MƠN: SINH HỌC – LỚP 9 
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
TUẦN 1 Tiết : 1 § Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (nhận biết )
*Mục tiêu: HS biết được đối tượng của di truyền học.
*Nội dung:
Đối tượng của Di truyền học là gì? 
Tất cả động thực vật và vi sinh vật.
Cây đậu Hà Lan cĩ khả năng tự thụ phấn cao.
Cơ sở vật chất cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.
*Đáp án: C
Câu 2: (thơng hiểu )
*Mục tiêu: HS biết được thế nào là tính trạng
*Nội dung:
Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là:
 A-Tính trạng B-Kiểu gen 
 C-Kiểu di truyền D-Kiểu gen và kiểu hình 
*Đáp án: A
Câu 3: ( nhận biết)
*Mục tiêu: Biết được biến dị là gì.
*Nội dung: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : 
Biến dị cĩ tính quy luật trong sinh sản.
Biến dị 
Biến dị khơng cĩ tính quy luật trong sinh sản.
Biến dị tương ứng với mơi trường.
*Đáp án: B
Câu 4: (nhận biết)
*Mục tiêu: Biết được phương pháp nghiên cứu di truyền học của Men đen
*Nội dung: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì? 
Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan cĩ hoa lưỡng tính.
Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được.
Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng
Phương pháp phân tích các thế hệ lai
*Đáp án: D
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 ( nhận biết )
*Mục tiêu: biết nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
*Nội dung câu hỏi: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen là gì?
*Đáp án:
-Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi nghiên cứu sự di truyền của từng cặp tính trạng đĩ ở con cháu.
-Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu được, từ đĩ rút ra các quy luật di truyền.
Câu 2: ( thơng hiểu)
*Mục tiêu: nêu các khái niệm và cho ví dụ minh họa
*Nội dung: nêu khái niệm về cho ví dụ: Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, gen ( nhân tố di truyền ), giống ( dịng ) thuần chủng .
*Đáp án: 
-Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, ctạo, sinh lí của cơ thể. Ví dụ: thân cao, thân lùn, quả lục
-CTTTP: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng 
VD : Ở đậu Hà lan : cặp tính trạng hạt vàng và hạt xanh; Thân cao và thân thấp.
- Nhân tố truyền (Gen): quy định các tính trạng của sinh vật.
-Giống (dịng) thuần chủng: là giống cĩ đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
TUẦN 1 Tiết : 2 § Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (nhận biết )
*Mục tiêu: HS biết được thế nào là tính trạng trội
*Nội dung:
Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là : 
Tính trạng tương ứng.
Tính trạng trung gian.
Tính trạng trội.
Tính trạng lặn.
*Đáp án: C
Câu 2: (Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Đĩn trước kết quả kiểu hình trội
*Nội dung:
Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội? 
AA và aa
AA và Aa
Aa và aa
AA, Aa, aa
*Đáp án: B
Câu 3: (thơng hiểu )
*Mục tiêu: Biết F2 là con của thế hệ nào.
* Nội dung: Ở đậu Hà Lan, F2 là thế hệ được sinh ra từ F1 do: 
Sự giao phấn giữa cơ thể F1 mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn.
Sự giao phấn giữa F1 với một trong hai cơ thể bố mẹ ở P.
Sự giao phấn giữa F1 với một cơ thể nào khác. 
Sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
*Đáp án: D
Câu 4: nhận biết 
*Mục tiêu: HS biết qui luật phân li được phát hiện trên cơ sở phép lai mấy cặp tính trạng.
*Nội dung: Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm: 
Phép lai hai cặp tính trạng.
Phép lai nhiều cặp tính trạng.
Phép lai một cặp tính trạng.
Tạo dịng thuần chủng trước khi đem lai.
*Đáp án: C
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 : ( Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Nêu được nội dung quy luật phân li
* Nội dung: Phát biểu Nội dung của quy luật phân li 
*Đáp án:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Câu 2 : ( vận dụng thấp )
*Mục tiêu: nêu các khái niệm và cho ví dụ minh họa
*Nội dung: nêu khái niệm về cho ví dụ: kiểu gen, kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn,
*Đáp án: 
- Kiểu gen : là tổ hợp tồn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. Trên thực tế, khi nĩi tới kiểu gen chỉ đề cập đén một vài cặp gen liên quan đến một vài cặp tính trạng nào đĩ đang được nghiên cứu.
VD : ở đậu Hà lan cĩ các kiểu gen :
AA :quy định thân cao, aa :quy định thân thấp.
AABB : hạt vàng, trơn, aabb :hạt xanh, nhăn
- Kiểu hình : là tổ hợp tồn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật. Trên thực tế , khi nĩi tới kiểu hình chỉ đè cập đến 1 vài cặp tính trạng nào đĩ đang được nghiên cứu.
VD : ở đậu Hà lan cĩ các kiểu hình : hoa đỏ, hoa trắng,.
-Tính trạng trội :là tính trạng vốn cĩ của P và được biểu hiện ngay ở F1.
- Tính trạng lặn: là tính trạng vốn cĩ của P, nhưng khơng được biểu hiện ngay ở F1 mà đến F2 mới được biểu hiện.
VD:Lai đậu Hà lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà lan hạt xanh thuần chủng ở F1 thu được 100% hạt vàng.
Suy ra : Hạt vàng là tính trạng trội, hạt xanh là tính trạng lặn.
TUẦN 2 Tiết : 3 § Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt)
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (nhận biết )
*Mục tiêu: Nhận biết thể đồng hợp
*Nội dung:
 Thế nào là thể đồng hợp? 
Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen khơng tương ứng giống nhau.
Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.
*Đáp án: C
Câu 2: (vận dụng cao)
*Mục tiêu: vận dụng viết sơ đồ lai để xác định kết quả phép lai phân tích
* Nội dung: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
Tồn quả vàng.
Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
Tồn quả đỏ.
Tỉ lệ 3quả đỏ : 1 quả vàng.
*Đáp án: C
Câu 3: nhận biết 
*Mục tiêu: Biết kiểu gen của thể dị hợp
*Nội dung: Thế nào là thể dị hợp? 
Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen khơng tương ứng khác nhau.
Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau.
Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều khác nhau.
*Đáp án: B
Câu 4: Nhận biết
*Mục tiêu: Biết kết quả F2 trong quy luật phân li
*Nội dung: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li là: 
Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 2 trội : 1 lặn.
F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
*Đáp án: D
Phần 02: Tự luân. ( 3 câu )
Câu 1 : ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: hiểu thế nào là phép lai phân tích và ý nghĩa của phép lai
*Nội dung: Phép lai phân tích là gì? Nêu Ý nghĩa của phép lai phân tích.
*Đáp án: 
- Phép lai phân tích là : là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn, nếu kết quả phép lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội cĩ kiểu gen đồng hợp (thuần chủng). Nếu kết quả phép lai phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội dĩ cĩ kiểu gen dị hợp (khơng thuần chủng).
- Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích:
+ Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
+ Xác định được kiểu gen của cơ thể đem lai.
Câu 2 : ( vận dụng thấp )
*Mục tiêu: hiểu và cho ví dụ khái niệm thể đồng hợp và thể dị hợp
*Nội dung: nêu khái niệm thể đồng hợp và thể dị hợp và cho ví dụ
*Đáp án: 
- Thể đồng hợp :là cơ thể mà trong kiểu gen, mỗi cặp gen đều gồm các gen giống nhau. Vd : AA, aa, aabb,
- Thể dị hợp : là cơ thể mà trong kiểu gen đều gồm các gen khác nhau. Vd: Aa, AaBb,
Câu 3 : ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: hiểu ý nghĩa tương quan trội – lặn 
*Nội dung: Nêu ý nghĩa tương quan trội – lặn
*Đáp án: 
-Ý nghĩa của tương quan trội – lặn:
+ Xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen để tạo ra giống cĩ ý nghĩa kinh tế cao.
+ Trong san xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đĩ xuất hiện tính trạng xấu, ảnh hưởng tới phẩm chất, năng suất của vật nuơi và cây trồng, người ta cần kiểm tra độ thuần chủng của giống.
TUẦN 2 Tiết : 4 § Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (Nhận biết )
*Mục tiêu: Biết nhận ra phép lai phân tích trong lai 2 cặp tính trạng
*Nội dung: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
A- P: AaBb X aabb 
B- P: AaBb X Aabb 
C- PaaBb X AABB 
D- AaBb X aaBB
*Đáp án: A
Câu 2: (Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Ước tính được kết quả của phép lai
* Nội dung: 
Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng cĩ hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là : (biết vàng là trội hồn tồn so với xanh, trơn là trội hồn tồn so với nhăn)
hạt vàng, vỏ trơn
hạt vàng, vỏ nhăn
hạt xanh, vỏ trơn
hạt xanh, vỏ nhăn
*Đáp án: A
Câu 3: (nhận biết)
*Mục tiêu: biết kiểu hình cĩ tỉ lệ thấp nhất ở F2 
*Nội dung:
Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden, kết quả ở F2 cĩ tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình
	A) hạt vàng, vỏ trơn
	B) hạt vàng, vỏ nhăn
	C) hạt xanh, vỏ trơn
	D) hạt xanh, vỏ nhăn
*Đáp án: D
Câu 4: (nhận biết)
*Mục tiêu: Biết tỉ lệ từng cặp tính trạng trong lai phân tích 2 cặp tính trạng
*Nội dung:
Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng là:
9 : 3 : 3 : 1
3 : 1
1 : 1
1 : 1 : 1 : 1
*Đáp án: B
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 : ( Vận dụng )
*Mục tiêu: Biết được thế nào là biến dị tổ hợp
* Nội dung: Biến dị tổ hợp là gì? 
*Đáp án: 
Biến dị tổ hợp : là sự phân li độc lập của các cặp tính trạng, đã dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện các kiểu hình khác P. Kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
Câu 2 : ( Vận dụng )
*Mục tiêu: Giải thích được sự phong phú của, đa dạng của sinh vật giao phối.
* Nội dung: Vì sao ở những lồi sinh sản giao phối biến dị tổ hợp phong phú và đa dạng?
*Đáp án:
- Ở những lồi sinh sản giao phối biến dị phong phú vì :
+ Do cĩ sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử.
+ Các giao tử này được tổ hợp lại khi thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau, làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
+Ở lồi sinh sản vơ tính khơng cĩ sự giảm phân hình thành giao tử, khơng cĩ sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phần hay 1 nhĩm của cơ thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt cơ hể mẹ ban đầu.
TUẦN 3 Tiết : 5 § Bài 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG ( tt)
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Giải thích được kết quả của biến dị tổ hợp là do đâu
*Nội dung: Kết quả dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng và tổ hợp lại các tính trạng:
làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp 
làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp
làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình
làm tăng sự xuất hiện số kiểu hình
*Đáp án: A
Câu 2: (Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Xác định được biến dị tổ hợp qua phép lai.
*Nội dung: Khi cho giao phấn giữa cây cĩ quả trịn, chín sớm với cây cĩ quả dài chín muộn, kiểu hình nào ở con lai dưới đây được xem là biến dị tổ hợp :
quả trịn, chín sớm
quả dài, chín muộn
quả trịn, chín muộn
quả dài, chín muộn và quả trịn, chín muộn
*Đáp án: C
Câu 3: 
*Mục tiêu: Nhận ra phép lai phân tích hai cặp tính trạng
*Nội dung: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng?
 A-P: AaBb X aabb 
B-P: AaBb X Aabb 
C-PaaBb X AABB 
D-AaBb X aaBB
*Đáp án: A
Câu 4: (Vận dụng thấp )
*Mục tiêu: biết xác định giao tử trong 2 cặp tính trạng
*Nội dung: Những loại giao tử cĩ thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là:
	A-AB, Ab,aB, ab	
	B-aB, Ab
	C-Ab, ab, aB	
	D-AB, Ab, aB
*Đáp án: A
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
 Câu 1: ( thơng hiểu )	
*Mục tiêu: phát biểu ND quy luật, điều kiện nghiệm đúng và giải thích ý nghĩa của quy luật PL ĐL.
*Nội dung: Phát biểu nội dung, điều kiện nghiệm đúng quy luật phân li độc lập của Men đen và ý nghĩa của quy luật.
*Đáp án: 
-Nội dung của quy luật phân li độc lập: các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. 
- Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập :
+ P phải thuần chủng
+ Các cặp gen phải phân li độc lập
+ Số lượng cá thể đem phân tích phải lớn.
Câu 2: ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập.
*Nội dung: nêu ý nghĩa của nội dung quy luật phân li độc lập
*Đáp án:
- Ý nghĩa:
 Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh dẫn đến xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. Điều dĩ đã giải thích tính đa dạng và phong phú của lồi sinh sản hữu tính.
TUẦN 3 Tiết : 6 § Bài 6: THỰC HÀNH 
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 2 câu )
Câu 1 . (nhận biết )
*Mục tiêu: Biết kiểu gen của cơ thể lai F1 ( Aa )khi giảm phân cho ra những loại giao tử nào? Xác xuất bao nhiêu.
*Nội dung câu hỏi: cơ thể lai F1 ( kiểu gen Aa ) khi giảm phân cho ra 2 loại giao tử A và a cĩ xác xuất:
 A- Ngang nhau	B- Giao tử A gấp 2 lần a
	C- Giao tử A gấp 3 lần a	C-Giao tử a gấp 2 lần A
*Đáp án: A
Câu 2: (thơng hiểu )
*Mục tiêu: Xác định được kết quả sau khi gieo 2 đồng kim loại.
*Nội dung câu hỏi: Kết quả khi gieo 2 đồng kim loại cĩ tỉ lệ nào sau đây:
A- 1 (S)
B- 1SS : 2SN : 1NN 
C- 1 (N)
D- 2 SS : 2 NN : 1SN
*Đáp án: B
Phần 02: Tự luân. ( 1 câu )
Câu 1 : (vận dụng thấp)
*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của việc gieo 1 hoặc 2 đồng kim loại
*Nội dung câu hỏi: Người ta vận dụng việc gieo 1 hoặc 2 đồng kim loại để làm gì?
*Đáp án: 
Vận dụng xác suất việc gieo 1 hoặc 2 đồng kim loại để hiểu được tỉ lệ giao từ và tỉ lệ kiểu gen trong lai một cặp tính trạng
TUẦN 4 Tiết : 7 § Bài 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I
Phần 01: trắc nghiệm: ( 4 câu )
Câu 1: ( Thơng hiểu )
*Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là cặp tính trạng tương phản
*Nội dung: Hai trạng thái trái ngược nhau của cùng một tính trạng được gọi là:
	A-Cặp gen tương phản 
	B-Cặp bố me thuần chủng tương phản
 C-Hai cặp tính trạng tương phản 
	D-Cặp tính trạng tương phản
*Đáp án: D
Câu 2:	( vận dụng )
*Mục tiêu: Biết xác định kết quả phép lai P thuần chủng.	
*Nội dung: Ở chĩ lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài
 P 	lơng ngắn thuần chủng x lơng dài
*Đáp án: A
 F1 	Tồn lơng ngắn
Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội à đáp án A.
Câu 3: (vận dụng )
*Mục tiêu: vận dụng hiểu biết, viết sơ đồ lai để xác định kết quả bài tập
*Nội dung: ở cà chua gen A quy định đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. theo dõi sự di truyền màu sắc của thân người ta thu kết quả như sau:
*Đáp án:
 Từ kết quả F1 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục
à F1 	3 đỏ thẫm : 1 xanh lục
Theo qui luật phân li Þ P : Aa x Aa à đáp án d.
Câu 4: ( vận dụng cao )
*Mục tiêu: hiểu biết về di truyền để xác định kết quả phép lai
*Nội dung: ( bài tập 4 trang 23 – SGK )
*Đáp án:
Để sinh ra người cĩ mắt xanh (aa) à bố cho 1 giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a.
Để sinh ra người cĩ mắt đen (A-) à Bố hoặc mẹ cho 1 giao tử A à KG và KH P là:
 Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
Hoặc: Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)
à đáp án b hoặc d. 
Phần 02: Tự luân. (3 câu )
Câu 1: ( Nhận biết)
*Mục tiêu: HS biết cách giải bài tốn thuận 1 cặp và 2 cặp tính trạng
*Nội dung:
Biết kiểu hình của P à xác định tỷ lệ kiểu hình, kiểu gen ở F1 và F2
*Đáp án:
Cách giải:
Bước 1: Qui ước gen
Bước 2: Xác định kiểu gen của P
Bước 3: Viết sơ đồ lai và ghi kết quả kiểu gen, kiểu hình.
Câu 2: Bài tập: ( vận dụng cao )
*Mục tiêu: HS biết giải bài tốn thuận 
*Nội dung:
Ở một lồi thực vật cho biết hạt trịn là tính trạng trội so với hạt dài
Hãy xác định kết quả ở cây lai F1 nếu cho cây hạt trịn giao phấn với cây hạt dài
*Đáp án:
GIẢI
Theo đề bài, quy ước gen
A: hạt trịn, a : hạt dài
-Xác định kiểu gen của bố mẹ
. Cây P cĩ hạt trịn mang kiểu gen AA hoặc Aa
.Cây P cĩ hạt dài mang kiểu gen aa
-Kết quả ở cây lai F1 được xác định qua hai sơ đồ lai:
P : AA x aa
P: Aa X aa
Sơ đồ 1:
P : AA ( Hạt trịn ) X aa ( Hạt dài )
GP A a
F1 Aa
Kiểu hình: 100 hạt trịn
Sơ đồ 2:
P : ( Hạt trịn ) Aa X aa ( Hạt dài )
GP Aa a
F1 Aa : aa
 50 % Hạt trịn: 50% Hạt dài
Câu 3: Bài tập 2: ( vận dụng cao )
*Mục tiêu: biết giải bài tập dạng tốn nghịch
*Nội dung: Ở người, thuận tay phải là trội ( P ) so với thuận tay trái ( p). Bố mẹ đều thuận tay phải sinh được một người con thuận tay trái.
a/ Xác định kiểu gen của con và của bố mẹ.
b/Nếu bố mẹ sinh thêm một người con nữa thì người con này cĩ thuận tay phải khơng? Xác suất bao nhiêu?
*Đáp án:
Giải: Thuận tay trái là tính trạng lặnÞ KG pp, cặp gen pp một nhận từ bố mật nhận từ mẹ. Mà bố mẹ đều thuận tay phải Þ KG bố mẹ đều là Pp
P Pp X Pp
G P, p P, p
F1: 1PP : 2Pp : 1pp
 KG: 3P- : 1pp
 KH: 3 con tay phải : 1 con tay trái
Vậy trên số lượng lớn, xác suất sinh con thuận tay phải là ¾ 
CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
TUẦN 4 Tiết : 8 § Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (nhận biết )
*Mục tiêu: Biết được NST nằm ở đâu
* Nội dung: Nhiễm sắc thể là cấu trúc cĩ ở :
bên ngồi tế bào
trong các bào quan
trong nhân tế bào
trên màng tế bào
*Đáp án: C
Câu 2: (nhận biết )
*Mục tiêu: Biết được hình dạng của NST ở kì giữa của nguyên phân
*Nội dung: Trong tế bào của các lồi sinh vật ở kỳ giữa của nguyên phân, NST cĩ dạng :
Hình que, hình hạt
Hình hạt, hình chữ V
Hình chữ V, hình que
Hình hạt, hình que, hình chữ V
*Đáp án: D
Câu 3 : (mức 1 nhận biết)
*Mục tiêu : biết quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì giữa
*Nội dung :
Trong quá trình nguyên phân, cĩ thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì :
Kì trung gian
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
*Đáp án : C
Câu 4 : (mức 1 nhận biết)
*Mục tiêu : biết thành phần hĩa học của NST
*Nội dung :
Thành phần hĩa học của NST gồm :
phân tử prơtêin
phân tử ADN
axit và bazơ
Prơtêin và phân tử ADN
*Đáp án : D
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 : ( Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu về tính đặc trưng của NST.
*Nội dung: Nêu tính đặc trưng của NST.
*Đáp án: 
- Tính đặc trưng của bộ NST :
- Bộ NST của mỗi lồi sinh vật luơn cĩ tính đặc trưng về số lượng và hình dạng 
+ Số lượng: Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội. 
. Bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi lồi SV cĩ tính đặc trưng riêng. 
 VD : Người: 2n = 46, tinh tinh: 2n = 48, ruồi giấm: 2n = 8, .
. Bộ NST chỉ chứa 1 chiếc của mỗi cặp tương đồng gọi là bộ NST đơn bội (n).
Số NST đơn bội của mỗi lồi cũng cĩ tính đặc trưng riêng.
 VD: Người: n = 23, tinh tinh: n = 24, .
+ Hình dạng: Tuỳ theo mức độ duỗi và đĩng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân bào. Tại kì giữa NST co ngắn cực đại và cĩ hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que, hình chữ V
Câu 2: ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu về chức năng của NST.
*Nội dung: Nêu chức năng của NST.
*Đáp án: 
-Chức năng của bộ NST: 
-NST là cấu trúc mang gen quy đinh các tính trạng cĩ bản chất là ADN, trên đĩ mỗi gen ở một vị trí xác định.
-NST cĩ đặc tính tự nhân đơi nên các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể
TUẦN 5 Tiết : 9 § Bài 9: NGUYÊN PHÂN
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. (4 câu)
Câu 1: (Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của nguyên phân
*Nội dung: Ý nghĩa của nguyên phân là gì? 
	A) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể.
	B) Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
	C) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào.
	D) Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
*Đáp án: D
Câu 2: (Vận dụng cao)
*Mục tiêu: áp dụng tính tốn để xác định số tế bào con
*Nội dung: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào con đã được tạo ra? 
	a) 4 tế bào con	b) 8 tế bào con
	c) 2 tế bào con	d) 16 tế bào con
*Đáp án: D
Câu 3 : ( nhận biết )
*Mục tiêu:biết sự tự nhân đơi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào 
*Nội dung: Sự tự nhân đơi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào
	A) Kì đầu. 	C) Kì trung gian.
	B) Kì giữa.	D) Kì sau và kì cuối.
*Đáp án : C
 Câu 4: ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: biêt tên 4 kì liên tiếp của nguyên phân
*Nội dung: Quá trình nguyên phân gồm 4 kì liên tiếp? 
	A) Kì đầu, kì trung gian, kì giữa, kì cuối. 
	B) Kì đầu, kì giữa, kì trung gian, kì cuối.
	C) Kì trung gian, kì đầu, kì sau, kì cuối.
	D) Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối .
*Đáp án : D
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 : ( Thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu nguyên phân là gì? Ý nghĩa của nguyên phân.
* Nội dung: Trình bày Khái niệm và ý nghĩa của nguyên phân . 
*Đáp án: 
- Nguyên phân : là hình thức phân chia của tế bào sinh dưỡng, từ tế bào mẹ 2n NST tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ ( 2n NST ).
- Ý nghĩa của NP: 
+ NP là hình thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể.
+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của lồi qua các thế hệ tế bào
Câu 2: ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: nắm được biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân
*Nội dung: trình bày biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân
*Đáp án:
- Diễn biến cơ bản của NST trong NP: Gồm 4 kì
+ Kì đầu:- NST bắt đầu đĩng xoắn và co ngắn nên cĩ hình thái rõ rệt.
 - NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
+ Kì giữa: các NST kép đĩng xoắn và co ngắn cực đại.
 Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
+ Kì sau: từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: các NST đơn giãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần hình thành nhiễm sắc chất.
Kết quả: từ 1 tế bo mẹ cho ra 2 tế bào con cĩ bộ NST giống bộ NST của tế bào mẹ(2n NST).
TUẦN 5 Tiết : 10 § Bài 10: GIẢM PHÂN
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (nhận biết )
*Mục tiêu: Biết dược giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào
* Nội dung: Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây? 
	A) Tế bào sinh dưỡng.
	B) Hợp tử.
	C) Tế bào sinh dục ở thời kì chín.
	D) Giao tử.
*Đáp án: C
Câu 2: (vận dụng cao)
*Mục tiêu: áp dụng tính tốn để xác định số lượng NST
*Nội dung: Ở ruồi giấm 2n = 8. Số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân II là? 
	A) 2	B) 4	C) 8	D) 16
*Đáp án: B
Câu 3: ( nhận biết)
*Mục tiêu: Biết trong giảm phân nhiễm sắc thể được nhân đơi ở thời điểm nào
*Nội dung: Trong giảm phân nhiễm sắc thể được nhân đơi ở thời điểm nào? 
	A) Kì trung gian trước giảm phân I.
	B) Kì đầu của giảm phân I.
	C) Kì trung gian của giảm phân II.
	D) Kì đầu của giảm phân II.
*Đáp án : A
Câu 4: (Mức 2 thơng hiểu)
*Mục tiêu: Biết diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II.
*Nội dung: diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là:
	A) n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
	B) n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
	C) n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
	D) n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
*Đáp án : C
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 : ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu được về giảm phân và ý nghĩa của giảm phân.
*Nội dung: Giảm phân là gì? Nêu ý nghĩa của giảm phân.
*Đáp án: 
- Giảm phân: là phương thức phân chia tế bào xảy ra vào thời kì chín của TB sinh dục. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đơi 1 lần ở kì trung gian trước lần phân bào 1.
- Ý nghĩa:-Giảm phân là cơ chế hình thành giao tử với bộ NST đơn bội (n), từ đĩ tạo cơ sở cho việc duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội đặc trưng của lồi sau khi thụ tinh.
- Giảm phân kết hợp với NP và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội của lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ , gĩp phần tạo ra nguồn biến dị tổ hợp, giải thích sự đa dạng phong phú của lồi.
Câu 2: ( thơng hiểu )
*Mục tiêu: so sánh diễn biến của NST qua các kì giảm phân
*Nội dung: Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân 
*Đáp án: 
-Diễn biến 
* Kì trung gian:
NST đang ở dạng sợi mảnh.
Cuối kì NST nhân đơi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
* Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
Lần phân bào I
Lần phân bào II
Kì đầu
- Các NST xoắn, co ngắn
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và cĩ thể bắt chéo, sau đĩ tách rời nhau.
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội
Kì giữa
- Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào 
- Từng NST chẻdọc ở tâm động thành hai NST đơn phân li vềhai cực của tế bào
Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (kép)
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội.
-Kết quả :Từ 1 TB mẹ với 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con đều cĩ n NST.
TUẦN 6 Tiết : 11 § Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: (nhận biết)
*Mục tiêu: biết giao tử ở động vật là gì
*Nội dung: Ở cơ thể động vật, loại tế bào nào dưới đây được gọi là giao tử?
	A) Nỗn bào, tinh trùng C) Trứng, tinh bào
	B) Trứng, tinh trùng D) Nỗn bào, tinh bào
*Đáp án : B
Câu 2: ( nhận biết )
*Mục tiêu: Biết kết quả của quá trình phát sinh giao tử cái 
*Nội dung: Kết quả của quá trình phát sinh giao tử cái từ một nỗn nguyên bào bậc I cho ra:
	A) 1 trứng và 1 thể cực C) 1 trứng và 3 thể cực
	B) 1 trứng và 2 thể cực D) 1 trứng
*Đáp án: C
Câu 3: (Vận dụng)
*Mục tiêu: áp dụng tính tốn để xác định số lượng tinh trùng trong tế bào sinh tinh
* Nội dung: Trong quá trình phát sinh giao tử, từ 4 tế bào sinh tinh (tế bào mầm) sẽ tạo ra: 
	A) 4 tinh trùng C) 16 tinh trùng
	B) 8 tinh trùng D) 12 tinh trung
*Đáp án: C
Câu 4: (Thơng hiểu )
*Mục tiêu: HS hiểu được bản chất của quá trình thụ tinh
*Nội dung: Hiện tượng nào sau đây xảy ra trong quá trình thụ tinh? 
	A) Bộ nhiễm sắc thể ở tất cả tế bào con được giữ vững và giống như bộ nhiễm sắc thể của hợp tử.
	B) Cĩ sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái.
	C) Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các tổ hợp nhiễm sắc thể giống nhau về nguồn gốc.
	D) Cĩ sự kết hợp nhân của giao tử đực và cái.
*Đáp án: B
Phần 02: Tự luân. ( 2 câu )
Câu 1 : ( Vân dụng )
*Mục tiêu: so sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái.
*Nội dung: So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái:
*Đáp án: 
* Giống nhau:
+ Các tế bào mâm ( NN bào, TN bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần
+ Nỗn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân tạo giao tử 
Khác nhau:
Phát sinh giao tử đực
Phát sinh giao tử cái
-Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng
- Mỗi tinh bào bậc I qua giảm phân cho 4 tinh trùng (khác nguồn gốc NST ) đều tham gia thụ tinh
- Mỗi nỗn bào bậc 1 qua giảm phân I ch thể cực thứ nhất cĩ kích thước nhỏ và nỗn bào bậc 2 kích thước lớn
- Mỗi nỗn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và tế bào trứng cĩ kích thước lớn
- Từ nỗn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 trứng lớn, chỉ cĩ trứng mới trực tiếp thụ tinh
Câu 2 : ( nhận biết )
*Mục tiêu: biết thế nào là thụ tinh và ý nghĩa của nĩ
*Nội dung: thế nào là thụ tinh. Nêu ý nghĩa
*Đáp án: 
+Thụ tinh:
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái.
- Bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.
+Ý nghĩa:
- Duy trì bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hĩa
TUẦN 6 Tiết : 12 § Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Phần 01: Trắc nghiệm khách quan. ( 4 câu )
Câu 1: ( nhận biết) 
*Mục tiêu: nhận biết cặp NST giới tính của một số lồi
* Nội dung: Ở nhĩm sinh vật nào dưới đây con đực mang cặp NST giới tính XX, cịn con cái mang cặp NST giới tính XY? 
A. Ruồi giấm, bị, người.
B. Chim, bướm, ếch, nhái, thằn lằn bĩng.
C. Bọ hung
D. Châu chấu, rệp. 
*Đáp án: B 
Câu 2: (nhận biết)
*Mục tiêu: biết thời điểm xác định giới tính ở người
* Nội dung: Ở ngươØi, giới tính được xác định từ lúc nào? 
A. Trước khi thụ tinh. 
B. Trước khi thụ tinh, hoặc sau khi thụ tinh.
C. Trong khi thụ tinh.
D. Sau khi thụ tinh.
*Đáp án: C. 
Câu 3: (thơng hiểu )
*Mục tiêu: Hiểu và giải thích được tại sao tỉ lệ giới tính xấp xỉ 1: 1
*Nội dung: Ở những lồi mà giới đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 ?
A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y cĩ số lượng tương đương, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực ( mang NST X và NST Y ) với giao tử cái tương đương.
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong lồi vốn đã bằng nhau.
D. Số giao tử X của cá thể đực bằng số giao tử X của cá thể cái .
*Đáp án: B
Câu 4: (vận dụng)
*Mục tiêu: Chỉ ra và giải thích cơ sở khoa học sinh con trai hay sinh con gái
*Nội dung: Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai, tại sao?
A. Sai .Vì việc sinh con trai hay con gái là do sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử giao tử.
B. Sai. Vì mẹ chỉ tạo ra 1 loại trứng, bố tạo ra 2 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng Y của bố kết hợp với trứng mới tạo hợp tử phát triển thành con trai, cịn nếu tinh trùng X của bố kết hợp với trứng tạo hợp tử phát triển thành con gái.
C. Sai. Vì mẹ tạo ra 2 loại trứng X và Y, bố tạo ra 1 loại tinh trùng. Nếu tinh trùng của bố 

Tài liệu đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_9_truong_thcs_min.doc