Tài liệu ôn thi đại học: Vật lí hạt nhân

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1484Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn thi đại học: Vật lí hạt nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu ôn thi đại học: Vật lí hạt nhân
vËt lÝ h¹t nh©n
DẠNG I. CÊu t¹o h¹t nh©n - n¨ng l­îng liªn kÕt
C©u 1. Chän c©u sai:
	A. H¹t nh©n nguyªn tö ®­îc cÊu t¹o tõ c¸c pr«t«n (p) vµ c¸c n¬tron (n), gäi chung lµ c¸c nucl«n.
	B. Sè pr«t«n trong hat nh©n nguyªn tö gäi lµ nguyªn tö s«, nã cã gi¸ trÞ b»ng sè ®iÖn tÝch nguyªn tè cña h¹t nh©n nguyªn tö.
	C. Tæng sè c¸c nucl«n trong h¹t nh©n nguyªn tö gäi lµ sè khèi.
	D. Sè n¬tron trong h¹t nh©n nguyªn tö b»ng N = A + Z.
C©u 2. Chon c©u sai:
	A. H¹t nh©n nguyªn tö cña mét nguyªn tè hãa häc ®­îc kÝ hiÖu lµ , víi Z lµ nguyªn tö sè vµ A lµ khèi l­îng nguyªn tö.
	B. C¸c h¹t h©n nguyªn tö cã cïng sè nucl«n gäi lµ c¸c h¹t nh©n ®ång vÞ.
	C. H¹t nh©n nguyªn tö Hi®r« cã 3 ®ång vÞ lµ: hi®r« th­êng , ®¬t¬ri vµ triti .
	D. C¸c ®ång vÞ ®­îc chia thµnh 2 lo¹i: ®ång vÞ bÒn vµ ®ång vÞ phãng x¹.
C©u 3. Chän c©u sai:
A. Khèi l­îng h¹t nh©n nguyªn tö th­êng ®­îc ®o theo ®¬n vÞ khèi l­îng nguyªn tö (u), nã cã trÞ sè b»ng 1/12 khèi l­îng cña ®ång vÞ c¸cbon .
B. Khèi l­îng h¹t nh©n nguyªn tö cßn ®­îc ®o theo ®¬n vÞ eV/c hoÆc MeV/c, víi c = 3.108 m/s lµ tèc ®é cña ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng. 
C. 1u = 1,66055.10-27kg 931,5 MeV/c2.
D. Khèi l­îng nghØ cña pr«t«n lµ 938 MeV/c2 vµ cñan n¬tron lµ 939 MeV/c2.
C©u 4. Chän c©u sai:
	A. Lùc liªn kÕt c¸c electron trong h¹t nh©n nguyªn tö lµ lùc hót, gäi lµ lùc h¹t nh©n.
	B. Lùc h¹t nh©n cã b¸n kÝnh t¸c dông ng¾n b»ng b¸n kÝnh h¹t nh©n nguyªn tö vµ cã c­êng ®é rÊt lín so víi lùc tÜnh ®iÖn vµ lùc hÊp dÉn.
	C. Khèi l­îng mhn cña h¹t nh©n nguyªn tö lu«n nhá h¬n tæng khèi l­îng c¸c nucl«n t¹o thµnh h¹t nh©n ®ã mét l­îng , gäi lµ ®é hôt khèi cña h¹t nh©n.
	D. §é hụt khèi cña h¹t nh©n ®­îc tÝnh theo c«ng thøc
C©u 5. Chän c©u sai:
	A. N¨ng l­îng liªn kÕt cña h¹t nh©n cã trÞ sè b»ng W = c2, víi lµ ®é hôt khèi cña h¹t nh©n, c lµ tèc ®é ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng.
	B. N¨ng l­îng liªn kÕt riªng cña h¹t nh©n cã trÞ sè b»ng Wlk/A víi Wlk lµ n¨ng l­îng lªn kÕt cña h¹t nh©n, A lµ sè khèi cña h¹t nh©n.
	C. N¨ng l­îng liªn kÕt ®­îc tÝnh theo ®¬n vÞ eV hoÆc MeV.
	D. H¹t nh©n nguyªn tö cµng bÒn v÷ng nÕu n¨ng l­îng liªn kÕt cña chóng cµng lín.
Câu 6. Chọn phát biểu sai về hai hạt nhân đồng vị:
	A. có cùng số nuclon nhưng khác số proton.	B. nguyên tử của chúng cùng tính chất.
	C. có cùng số proton nhưng khác số nơtron.	D. có cùng số proton nhưng khác số nuclon.
Câu 7. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
	A. nơtron.	B. nuclon và electron.	C. nuclon.	D. proton.
Câu 8. Trong hạt nhân 92U238, chênh lệch giữa số notron và số proton bằng
	A. 238	B. 92.	C. 146.	D. 54.
Câu 9. a. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân
	 A. là lực liên kết giữa các nuclon trong hạt nhân.	B. có cường độ rất mạnh.
	C. có bản chất là lực hấp dẫn và lực điện.	 D. có bán kính tác dụng rất ngắn.
 b. Tìm câu đúng: Hạt nhân nguyên tử AZX có cấu tạo gồm:
a. Z nơtron và A prôton
b. Z proton và (A-Z) notron.
c. Z proton và A notron
d. Z notron và (A-Z) proton
Câu 10 Tìm câu đúng: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
a. Proton
b. Nơtron
c. Proton và nơtron.
d. Proton, nơtron và electron
Câu 11 Tìm câu đúng: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân cña chúng bằng nhau về
a. Số khối A	
b. Khối lượng
c. Số nơtron
d. Số proton, số nơtron khác nhau.
Câu 12 Tìm câu đúng: Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng:
a. 1/12 khối lượng 1 hạt nhân nguyên tử 126C.
b. Khối lượng 1 nguyên tử 11H
c. 1/12 khối lượng nguyên tử 126C
d. Khối lượng 1 hạt nhân proton
Câu 13 Hạt nhân 23892U cấu tạo gồm:
a. 238 proton và 92 nơtron
b. 92 proton và 238 nơtron
c. 238 proton và 146 nơtron
d. 92 proton và 146 nơtron.
Câu 14 Tìm câu đúng: Năng lượng liên kết là năng lượng:
a. Gồm động năng và năng lượng nghỉ (tĩnh)
b. Liên kết của e với hạt nhân
c. Toả ra khi các nuclon liên kết tạo thành hạt nhân.
d. Tính cho một nuclon
Câu 15 Trong hạt nhân Clo 3517Cl có:
a. 35 proton, 17 electron
b. 18 proton, 17 nơtron
c. 17 proton, 18 nơtron.
d. 17 proton, 35 nơtron
Câu 16 Tìm kí hiệu đúng với hạt nhân nguyên tử Liti:
a. 73Li.
b. 43Li
c. 34Li
d. 37Li
Câu 17 Số nuclon (A) trong hạt nhân nguyên tử Natri 2311Na là:
a. A = 11
b. A = 23.
c. A = 34
d. A = 12
Câu 18 Chọn câu đúng: Lực hạt nhân là lực liên kết:
a. Giữa các nuclon.
b. Giữa các proton
c. Tĩnh điện
d. Hấp dẫn
Câu 19 Trong 4 hạt nhân 11H, 42He, 5526Fe, 23492U thì hạt nhân bền vững nhất là:
a. 11H
b. 42He
c. 5526Fe.
d. 23492U
Câu 20 Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về số hạt:
a. Nơtron và electron
b. Proton và electron.
c. Nơtron
d. Electron
Câu 21 Hạt nhân bền vững nhất là các hạt có số khối:
a. Rất nhỏ
b. Rât lớn
c. Trung bình.
d. Tùy từng nguyên tố
Câu 22 Chọn câu đúng: Lực hạt nhân là lực:
a. Chỉ tồn tại bên trong hạt nhân.
b. Tương tác giữa các proton
c. Tương tác giữa hạt nhân và electron
d. Tương tác giữa các hạt nhân
C©u 23. H¹t nh©n nguyªn tö gemani Ge cã b¸nh kÝnh lín gÊp ®«i b¸n kÝnh cña h¹t nh©n Berili . Do ®ã sè nucl«n cã trong h¹t nh©n Ge lµ bao nhiªu?
	A. 18	B. 36	C. 72	D. 45
Câu 24. H¹t nh©n cã khèi l­îng lµ 55,940u. BiÕt khèi l­îng cña pr«ton lµ 1,0073u vµ khèi l­îng cña n¬tron lµ 1,0087u. N¨ng l­îng liªn kÕt riªng cña h¹t nh©n lµ:
A. 70,5MeV; 	B. 60,4MeV; 	C. 48,9MeV; 	D. 54,4MeV
C©u 25. Khèi l­îng cña pr«t«n lµ mp =1,0078u vµ cña n¬tron b»ng mn = 1,0087u vµ cña h¹t nh©n Telua lµ mTe = 125,9033u (). N¨ng l­îng liªn kÕt cña h¹t nh©n Telua lµ bao nhiªu? Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2).
	A. 1,0676 MeV.	B. 1,1461 MeV	C. 1,1461.103 MeV	D. 1,0676.103 MeV
 Câu 26 Hạt nhân Đơtêri 21D có khối lượng m = 2,0136 (u), khối lượng proton mp = 1,0073 (u); nơtron mn = 1,0087 (u), 1u = 931,5 (MeV/c2). Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
a. ∆E = 0,674 (MeV)
b. ∆E = 1,860 (MeV)
c. ∆E = 2,023 (MeV)
d. ∆E = 2,235 (MeV).
Câu 27 Hạt nhân Hêli 42He có độ hụt khối ∆m = 0,03038 (u). Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Năng lượng liên kết là:
a. 28,29897 MeV
b. 28,20378 MeV.
c. 82,2987 MeV
d. 32,29897 MeV
 Câu 28 Hạt nhân Thôri 23090Th có khối lượng m = 229,9737 (u), khối lượng của proton mp = 1,0073 (u), nơtron mn = 1,0087 (u), 1 u = 931 (MeV/c2). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Thôri là:
a. 1770,11 MeV
b. 7,7 MeV.
c. 1784,35MeV
d. 7,6MeV
 Câu 29 Cho NA = 6,023 .1023hạt/mol. Số hạt proton có trong 15,9949 (g) oxi 168O là:
a. 6,023.1023
b. 48,184.1023.
c. 8,42.1023
d. 0,75.1023
DẠNG II: Phãng x¹
Câu 1. Chọn câu đúng: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra:
a. Sóng điện từ
b. Các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác.
c. Các tia α, β, γ
d. Bị vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron
Câu 2. Chọn câu sai: Khi nói về các tia phóng xạ:
a. Tia α: dòng hạt nhân nguyên tử
b. Tia γ: là sóng điện từ
c. Tia β: dòng hạt mang điện
d. Tia α, β, γ: là sóng điện từ có λ khác nhau.
Câu 3. Chọn câu sai: Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của: 
a. Một lượng chất phóng xạ
b. Phụ thuộc bản chất, tỉ lệ với số nguyên tử
c. Một chất phóng xạ.
d. Giảm dần theo thời gian với hàm số mũ
Câu 4. Biểu thức nào không phải công thức tính độ phóng xạ:
a. 
b. .
c. Ht = λNt 
d. Ht = Ho. 2-t/T
Câu 5. Trong phóng xạ β+, hạt proton biến đổi theo phương trình nào:
a. p → n + e+ + ν.
b. p → n + e+
c. p → n + e - + ν
d. p → n + e-
Câu 6. Chọn câu sai: Khi nói về tia phóng xạ α:
a. Dòng hạt nhân nguyên tử Heli
b. Bị lệch về phía bản âm của tụ điện
c. Ion hoá không khí mạnh
d. Khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 7. Chọn câu sai: Khi nói về tia phóng xạ β+, β-
a. Có khối lượng bằng nhau
b. Được phát ra từ một đồng vị phóng xạ.
c. Có vận tốc bằng nhau
d. Lệch hai phía khác nhau khi qua tụ điện
Câu 8. Chất phóng xạ khối lượng mo. Sau thời gian t = 5T, khối lượng còn lại là:
a. mt = mo/5
b. mt = mo/25
c. mt = mo/32.
d. mt = mo/50
Câu 9. Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 8 ngày đêm, lúc đầu có mo = 200 (g). Sau thời gian t = 24 ngày đêm, khối lượng chất đó bị phân rã là:
a. ∆m = 25 (g)
b. ∆m = 75 (g)
c. ∆m = 125 (g)
d. ∆m = 175 (g).
Câu 10. Pôlôni (21084Po) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Sau 414 ngày, tỉ lệ phần trăm số hạt Po bị phân rã là:
a. 87,5%.
 b. 99,87%
 c. 12,5%
 d. Không tính được vì không có mo
Câu 11. I ốt là chất phóng xạ, lúc đầu có 100g, chu kì bán rã T = 8 ngày đêm. Khối lượng I ốt còn lại sau 8 tuần lễ: 
a. mt = 6,25g
b 3,125g
c. 1,5625g
d. 0,78125g.
Câu 12. Lúc đầu có 11,1g Rađon(22286Rn), chu kì bán rã T = 3,8ngày. Số lượng nguyên tử còn lại sau thời gian t = 9,5 ngày là:
a. Nt = 0,88.1021hạt.
b. 0,88.1020
c. 5,32.1021
d. 0,88.1023
Câu 13. Natri (2411Na) là chất phóng xạ β- tạo thành Magiê. Lúc đầu có mo = 0,24g
a/ Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm 128 lần. Chu kì bán rã của Natri là:
a. T = 7,5h
b. 15h.
c. 30h
d. 45h
b/ Khối lượng Magiê tạo thành sau t2 = 45h là:
a. m = 0,12g.
b. 0,18g
c. 0,21g
d. 0,06g
Câu 14. Pôlôni (21084Po) là chất phóng xạ α tạo thành chì. Lúc đầu có 420g, chu kì bán rã T = 138 ngày.
a/ Muốn còn lại mt = 52,5g Po thì mất thời gian:
a. t = 414ngày.
b. 276 ngày
c.138 ngày
d.69 ngày
b/ Độ phóng xạ lúc đó là:
a. Ht = 7,56.1020Bq
b. 7,56.1019Bq
c. 8,75.1016Bq
d. 8,75.1015Bq.
Câu 15. Natri (2411Na) là chất phóng xạ β- và tạo ra Magiê. Lúc đầu có 2,4g Na, sau 30 giờ còn lại 0,6g Na. 
a/ Chu kì bán rã của Natri là:
a. T = 7,5h
b. 15h.
c. 30h
d. 45h
b/ Vào thời điểm t1 tỷ số khối lượng Magiê và Natri còn lại trong mẫu là 0,25. Nếu tỷ số này là 9 thì mất thời gian là: a. 15h b.30h	 c.45h. d.60h 
Câu 16. Lúc đầu có 1g Pôlôni (21084Po), phóng xạ có chu kì bán rã T = 138 ngày. 
a/ Sau 365 ngày thể tích Heli sinh ra là:
a. VHe = 0,0896 lít.
b. 0,896 lít
c. 8,96 lít
d. 89,6 lít
b/ Muốn tỉ số khối lượng chì sinh ra với Poloni còn trong mẫu là 0,6 thì cần thời gian:
a. t = 93 ngày
b. 95 ngày.
c. 97 ngày
d. 99 ngày
Câu 17. Pôlôni (21084Po) phóng xạ α và tạo thành chì. Tại thời điểm t1 tỷ số hạt nhân chì và hạt nhân Po còn lại trong mẫu là 7. Sau 414 ngày tỉ số này là 63. Chu kì bán rã của Pôlôni là:
a. T = 137,6 ngày
b. 137,8 ngày
c. 138 ngày.
d. 138,2 ngày
Câu 18. Một chất phóng xạ β tạo ra hạt nhân con là X. Tại thời điểm t1 tỉ số khối lượng chất X sinh ra và chất phóng xạ còn trong mẫu mx/mt = 0,5. Sau hai giờ (lúc t2 ) tỉ số đó là 5. Muốn tỉ số đó là 11 thì cần thời gian (tính từ t1):
a. 3h.
b. 4h
c. 5h
d. 6h
Câu 19. Rađon (22286Rn) là chất phóng xạ, sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã là:
a. T = 1,9 ngày
b. 3,8 ngày.
c. 7,6 ngày
d. 15,2 ngày
Câu 20. Cacbon (146C) là chất phóng xạ. Pho tượng gỗ có khối lượng m (g) có độ phóng xạ Ht = 4(Bq). Khúc gỗ cùng loại khi còn mới có khối lượng 2m (g) có độ phóng xạ 10(Bq). Biết chu kì bán rã T = 5600 năm. Tuổi pho tượng:
a. t = 17395 năm
b. 7402 năm
c. 2145 năm
d. 1803 năm.
Câu 21. Hạt nhân Thôn (23290Th) khi biến thành chì (20882Pb) sẽ trải qua x lần phóng xạ α và y lần phóng xạ 
a. x = 8,y = 6 lần
b. 6; 8 lần.
c. 6; 4 lần
d. 4; 6 lần
Câu 22. Một chất phóng xạ β- . Khi một hạt β- đập vào máy đếm xung thì máy tăng 1 đơn vị. Ban đầu máy đếm 960 xung trong 1 phút. 2 giờ sau máy đếm trong 1 phút được 120 xung. Chu kì bán rã là:
a. T = 120 phút
b. 90 phút
c. 60 phút
d. 40 phút.
Câu 23. Côban (6027Co) là chất phóng xạ thành Niken (6028Ni), chu kì bán rã T = 16/3 năm. Lúc đầu có 1kg Co. a/ Sau 16 năm khối lượng Co còn lại là:
a. m = 750 g
b. 500 g.
c. 250 g
d. 125g
b/ Muốn tạo ra 984,375g Ni cần thời gian là:
a. t = 64 năm
b. 32 năm
c. 16 năm
d. 8 năm.
Câu 24. Tính chất nào không phải tính chất chung của tia α, β, γ:
a. Có khả năng ion hoá
b. Bị lệch đường trong điện trường, từ trường.
c. Tác dụng kính ảnh
d. Đều mang năng lượng
Câu 25. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào:
a. Điện tích
b. Năng lượng, động lượng
 c. Số nuclon
d. Khối lượng.
Câu 26. Khi phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn, hạt nhân con có vị trí:
a. Lùi 1ô
b. Lùi 2ô.
c. Tiến 1ô
d. Tiến 2ô
Câu 27. Khi phóng xạ β-, so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con có vị trí:
a. Lùi 1ô
b. Lùi 2ô
c. Tiến 1ô.
d. Tiến 2ô
Câu 28. Khi phóng xạ β+, so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con có vị trí:
a. Lùi 1ô.
b. Lùi 2ô
c. Tiến 1ô
d. Tiến 2ô
Câu 29. Khi phóng xạ γ, so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con có vị trí:
a. Lùi 1ô
b. Lùi 2ô
c. Tiến 1ô
d. Không thay đổi.
Câu 30. Chọn câu sai khi nói về nơtrinô:
a. Là hạt sơ cấp
b. Xuất hiện trong phóng xạ α.
c. Hạt không có điện tích 
d. Xuất hiện trong phóng xạ β
Câu 31. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ:
a. Proton
b. Nơutron
c. Nuclon
d. Electron
Câu 32. Chọn câu sai khi nói về các tia phóng xạ:
a. Tia α lệch về bản cực âm của tụ điện
b. Tia α là hạt nhân nguyên tử Heli
c. Tia β- không phát từ hạt nhân vì mang điện âm.
d. Tia γ là sóng điện từ
Câu 33. Chọn câu đúng: Phóng xạ γ có thể đi kèm với:
a. Phóng xạ α
b. Phóng xạ β-
c. Phóng xạ β+
d. Cả 3 đúng.
Câu 34. Chọn câu sai khi nói về các tia phóng xạ:
a. Tia α có tính ion hoá mạnh, không xuyên sâu vào môi trường
b. Tia β ion hoá yếu, xuyên sâu vào môi trường hơn tia α
c. Tia γ không lệch đường trong điện trường, từ trường
d. Khi đi vào từ trường, tia α và β lệch về hai phía khác nhau.
Câu 35. Bức xạ nào có bước sóng ngắn nhất:
a. Tia γ.
b. Tia X
c. Tia hồng ngoại
d. Tia tử ngoại
Câu 36. Từ hạt nhân Rađi(23688Ra) sau 3 lần phóng xạ α, 1 lần phóng xạ β- sẽ tạo thành:
a. 84224X
b. 84218X
c. 83224X.
d. 82224X
Câu 37. Chất phóng xạ có chi kì bán rã T = 2h có độ phóng xạ cao hơn mức an toàn cho phép 64 lần. Phải chờ thời gian tối thiểu để làm việc an toàn là:
a. t = 6h
b. 12h.
c. 24h
d. 32h
Câu 38. Khi chì (21483Pb) phóng xạ β- thì hạt con sinh ra là:
a. 83214Bi
b. 84214Po.
c. 82213Pb
d. 81214Ti
Câu 39. Một chất phóng xạ α có T = 19 năm. Lúc đầu mỗi giây phát ra 800 hạt α. Sau 57 năm, mỗi giây sẽ phát ra số hạt α là:
a. 400 hạt
b. 200 hạt
c. 100 hạt.
d. 50 hạt
Câu 40. Chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm 0,75 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã là:
a. 20 ngày
b. 5 ngày
c. 24 ngày
d. 15 ngày.
Câu 41. Trong phản ứng hạt nhân, prôtôn sẽ:
a. Biến thành nơtron và ngược lại.
b. Được bảo toàn
c. Biến thành nuclon và ngược lại
d. Biến thành electron
Câu 42. Cho phản ứng hạt nhân: 510B + zAX → α + 48Be. Hạt X sẽ là:
a. proton
b. notron
c. Đơteri.
d. Triti
Câu 43. Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl + zAX → n + 1837Ar. Hạt X sẽ là:
a. proton.
b. electron
c. hạt α
d. pozitron
Câu 44. Hạt nhân Đơtên (12D) có khối lượng m = 2,0136u, biết mP = 1,0073u, mn =1,0087u,1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết là:
a. ΔE = 2,2344 J
b. 2,2344 eV
c. 0,2234 MeV
d. 2,2344 MeV.
Câu 45. Khối lượng hạt nhân Beri (410Be) m = 10,0113u, mP = 1,0072u, mn = 1,0086u. 1u =931MeV/c2. Độ hụt khối và năng lượng liên kết riêng của Beri là:
a. 0,9110u; 64,332MeV/
b. 0,0691u; 0,7841MeV
c. 0,0691u; 6,4332MeV
d. 0,0561 u; 5,6712MeV
Câu 46. Cho phản ứng hạt nhân 12D + 12D → 23He + 01n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối ΔmD = 0,0024u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là:
a. ΔE = 7,7188 MeV.
b. 77,188MeV
c. 771,88 MeV
d. 7,7188 eV 
Câu 47. Cho phản ứng hạt nhân 12D + 13T → 24He + 01n. Biết độ hụt khối của các hạt nhân ΔmD = 0,0024u, ΔmT = 0,0087u, ΔmHe = 0,0305u,1u = 931MeV/c2. Năng lượng toả ra của một phản ứng là:
a. ΔE = 1,806 MeV
b. 18,06 MeV.
c. 180,6 MeV
d. 18,06 eV
Câu 48. Cho phản ứng hạt nhân 12D + 12D → 23He + 01n. Biết năng lượng liên kết riêng của Đơteri là 1,09MeV, lượng liên kết riêng của Heli là 2,54MeV. Năng lượng toả ra của 1 phản ứng là:
a. ΔE = 3,26MeV
b. 1,45 MeV
c. 3,63 MeV.
d. 5,44 MeV
Câu 49. Hạt nhân α có m = 4,0015u, cho mP =1,0073u, mn = 1,0086u, 1u = 931MeV/c2. NA = 6,022.1023 mol-1 . Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol Heli:
a. ΔE = 16,98.1025MeV
b. 1,71.1025MeV.
 b. 17,1.1025MeV.
d. 1,698.1025MeV
Câu 50. Cho proton có động năng WđP = 4MeV bắn phá hạt đứng yên sinh hạt và hạt X. Biết vận tốc của hạt α vuông góc với proton, động năng của hạt X là (coi khối lượng hạt nhân xấp xỉ số khối A)
a. WđX = 3,3575 MeV.
b. 5,3573 MeV
c. 3,7535 MeV
d. 5,7535 MeV
Câu 51. Hạt α có động năng Wα = 4MeV bắn phá hạt Nitơ (714N) đứng yên sinh ra hạt proton và X có cùng động năng . Biết mα = 4,0026u, mN = 14,0031u, mH = 1,0078u, mX =16,999u,1u = 931MeV/c2. Động năng của mỗi hạt là:
a.WH = WX =1,405 MeV
b. 1,504 MeV
c. 1,488 MeV.
d.1,848 MeV
DẠNG III: BÀI TẬP TRONG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Dùng cho câu 1 – 2: Đồng vị phóng xạ A phân rã và biến đổi thành hạt nhân B. Gọi là năng lượng tỏa ra của phản ứng, là động năng của hạt , là động năng của hạt B, khối lượng của chúng lần lượt là . Trả lời câu hỏi 1, 2.
Câu 1. Lập biểu thức liên hệ giữa ,,
A. 	B. C. 	D. 
Câu 2: Lập biểu thức liên hệ giữa ,,
A. B. C. 	D. 
Câu 3. Phản ứng: Li + n ® T + a + 4,8 MeV. Nếu động năng của các hạt ban đầu không đáng kể và khối lượng hạt nhân bằng số khối thì động năng của hạt a là:
A. 2,06 MeV	B. 2,74 MeV	C. 3,92 MeV	D. 5,86 MeV
Câu 4. Hạt nhân đứng yên phát ra tia và biến thành hạt nhân X. Biết rằng mỗi phản ứng phân rã giải phóng 2,6MeV. Lấy gần đúng khối lượng theo số khối. Động năng của hạt nhận giá trị nào
A. 2,15 MeV	B. 2,55 MeV	C. 2,75 MeV	D. 2,89 MeV
Câu 5. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X: 
p + + X. Biết proton có động năng Kp = 5,45 MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe = 4 MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 3,060 MeV 	B. 3,575 MeV 	C. 6,225 MeV 	 D. 3,9518MeV 
Câu 6. Hạt nhân đứng yên phát ra tia và biến thành hạt nhân X. Gọi K là động năng, v là vận tốc và m là khối lượng của các hạt. Biểu thức nào đúng
A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 7. Hạt nhân đứng yên phát ra tia và biến thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt là 4,8MeV. Lấy gần đúng khối lượng theo số khối. Năng lượng toả ra trong một phản ứng nhận giá trị nào
A. 1,231 MeV	B. 2,596 MeV	C. 4,886 MeV	D. 9,667 MeV
Câu 8. Khi bắn hạt Al bằng hạt a. Phản ứng xảy ra theo phương trình: Al + a ® P + n. Biết khối lượng hạt nhân mAl = 26,97 u và mP = 29,970 u, ma = 4,0013 u; mn = 1,0087u; uc2 = 931MeV. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu của hạt a để phản ứng xảy ra là:
A. 6,89 MeV	B. 3,2 MeV	C. 1,4 MeV	D. 2,5 MeV
Câu 9. Bắn hạt a vào hạt nhân đứng yên, ta có phản ứng: a + ® O + p, khối lượng các hạt bằng số khối. Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v với hạt thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt a là:
A. 1/3	B. 9/2	C. 3/4	D. 2/9
Câu 10. Hạt nhân Ra phóng xạ a. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt a bằng:
A. 76 %	B. 85 %	C. 92 %	D. 98 %
Câu 11. Dùng hạt p có động năng Wp = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân Li đang đứng yên, thu được hai hạt giống nhau (He). Biết mLi = 7,0144 u; mHe = 4,0015u; mp = 1,0073 u; uc2 = 931,5 MeV. Động năng của mỗi hạt He là:	
A. 11,6 MeV	B. 8,9 MeV	C. 7,5 MeV	D. 9,5 MeV
Câu 12. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân bêri; phản ứng sinh ra 2 hạt là Hêli và X:
. Biết rằng ban đầu hạt nhân bêri đứng yên, proton có động năng 
KH = 5,45 MeV. Vận tốc của hạt a vuông góc với vận tốc proton và động năng của hạt a là Ka = 4,00 MeV. Trong tính toán lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính bằng u có giá trị bằng số khối của chúng.
a) Hạt nhân X có động năng là giá trị nào sau đây:
A. 3,68 MeV	B. 5,375 MeV	C. 3,575 MeV	D. 4,45 MeV
b) Năng lượng do phản ứng toả ra thoả mãn giá trị nào sau đây:
A. 3,125 MeV	B. 2,125 MeV	C. 2,500 MeV	D. 3,500 MeV
Câu 13: Chất phóng xạ phóng xạ a và biến đổi thành chì . Biết khối lượng của các hạt là mPb = 205,9744 u; mPo = 209,9828 u ; ma = 4,0026 u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên. Bỏ qua năng lượng của tia g thì động năng của hạt a là :
A. 5,4 MeV 	B. 4,7 MeV 	C. 5,8 MeV 	D. 6,0 MeV

Tài liệu đính kèm:

  • docVAT_LY_HAT_NHAN.doc