Tài liệu môn Hóa học ôn thi THPT Quốc gia

pdf 188 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1105Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu môn Hóa học ôn thi THPT Quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu môn Hóa học ôn thi THPT Quốc gia
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
BỔ TRỢ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
1. Tính số mol khi biết khối lượng (m)
Ta có: n = 
M
m
 (với: n là số mol; m là khối lượng; M: khối lượng mol)
→ m = n . M → M = 
m
n
2. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM), thể tích dung dịch (Vdd):
Ta có: n = CM . Vdd → CM = 
n
V
Vdd = 
M
n
C
3. Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc:
Ta có: n = 
V
22,4 → V = n . 22,4
4. Tính số mol khi biết thể tích khí (ở t0C, patm)
Ta có: n = 
p.V
RT
= 0
c
P.V
0,082.(t 273)+
5. Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (mdd):
Ta có: C% = ct
dd dd
m n.M.100% .100%
m m
=
%.
100%.
ddC mn
M
Þ = → mct = dd
C%.m
100%
→ mdd = ct
m .100%
C%
6. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM); khối lượng dung dịch (mdd); khối lượng riêng (Dg/ml):
Ta có: D = 
dd
dd
V
m
 (Vdd đơn vị là ml) dd dddd
m mV = (ml) = (l)
D D.1000
Þ
→ n = CM. Vdd = CM . dd
m
D.1000
 → CM = 
ddm
Dn 1000..
7. Tính số mol khi biết C%, Vdd (ml), Dg/ml:
Ta có: C% = ct
dd dd
m n.M.100% = .100%
m D.V
ddC%.D.Vn = 
100%.M
Þ → mct = dd
C%.D.V
100%
8. Tính số mol khi biết thể tích khí (ở t0C, pmmHg)
Ta có: n = 
P.V
RT
= mmHg0
c
p .V
0,082.(t +273).760
9. Công thức tính % khối lượng, số mol hay thể tích:
Cho hỗn hợp A và B.
Ta có: %A = A
hh
m .100%
m hay %B = 
B
hh
m .100%
m
10. Tỉ khối hơi của A so với B. (Tính khối lượng phân tử của A)
d BA /
A
B
M= 
M → MA = dA/B . MB
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 1
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA HỮU CƠ
Tính số liên kết  của CxHyOzNtClm: 
å i i2 + n .(x - 2) 2 + 2x + t - y - mk = =
2 2
 (n: số nguyên tử; x: hóa trị) (45)
k=0: chỉ có lk đơn k=1: 1 lk đôi = 1 vòng k=2: 1 lk ba=2 lk đôi = 2 vòng 
Dựa vào phản ứng cháy:
Số C = 2
CO
A
n
n
Số H= 2
H O
A
2n
n
2 2Ankan(Ancol) H O CO
n = n - n
2 2Ankin CO H O
n = n - n (46)
* Lưu ý: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở, khi cháy cho: 2 2CO H O An - n = k.n thì A có số  = (k+1)
Tính số đồng phân của: 
- Ancol no, đơn chức (CnH2n+1OH): 2n-2 (1<n<6 (47)
- Anđehit đơn chức, no (CnH2nO) : 2n-3 (2<n<7) (48)
- Axit no đơn chức, mạch hở CnH2nO2 2n – 3 (2<n<7) (49)
- Este no, đơn chức (CnH2nO2): 2n-2 (1<n<5) (50)
- Amin đơn chức, no (CnH2n+3N): 2n-1 (1<n<5) (51)
- Ete đơn chức, no (CnH2n+2O): ( )( )1 n 1 n 22 - - (2<n<5) (52)
- Xeton đơn chức, no (CnH2nO): (n-2)(n-3) (3<n<7) (53)
1. Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo ( )21 n n 1
2
+ (54)
2. Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino axit khác nhau xn (55)
3. Tính số ete tạo bởi n ancol đơn chức: ( )1 n n 1
2
+ (56)
4. Số nhóm este = NaOH
este
n
n (57)
5. Amino axit A có CTPT (NH2)x-R-(COOH)y
HCl
A
n
x =
n 
NaOH
A
n
y =
n (58)
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 2
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
Vấn đề 1. GIÁO KHOA
1. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có 
A. Nguyên tố cacbon và hiđro B. Nguyên tố cacbon
C. Nguyên tố cacbon, hiđro và oxi D. Nguyên tố cacbon và nitơ
2. Người ta tổng hợp este etylaxetat theo phương trình sau :
CH3COOH + CH3CH2OH 
0xt,t¾¾¾®¬¾¾¾ CH3COOCH2CH3 + H2O
Người ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp
A. Kết tinh B. Chiết C. Chưng cất D. Lọc
3. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng các hợp chất hữu cơ ?
A. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không
 hoàn toàn
B. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định
C. Để cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được, người ta thường đun nóng hay dùng chất xúc 
tác
D. Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt, khó bị đốt đốt cháy.
4. Nhận định nào sau đây là đúng ?
(1) Quá trình chưng cất được dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau
(2) Phương pháp chiết được dùng để tách hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau
(3) Phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất rắn
(4) Phương pháp kết tinh được dùng để tách hỗn hợp chất lỏng
(5) Cả ba phương pháp : chưng cất, chiết, kết tinh đều được dùng để tách các chất lỏng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 3, 5
5. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí 
N2
A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi.
6. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ 
thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O ?
A. CuSO4 khan, dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan
C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4 D. Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan
7. Trong các chất sau : (1) ancol eylic (C2H5OH) ; (2) anđehit fomic (H–CHO) ; (3) axit axetic (CH3–
COOH) ; (4) etyl axetat (CH3–COO–C2H5) ; (5) glucozơ (C6H12O6). Chất nào có công thức đơn giản là 
CH2O ?
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5)
8. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và các kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất 
hữu cơ, người ta dùng công thức nào sau đây?
A. Công thức phân tử B. Công thức tổng quát 
C. Công thức cấu tạo D. Công thức đơn giản nhất 
9. Phản ứng CH3COOH + CHCH  CH3COO–CH=CH2 thuộc loại phản ứng gì ?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng axit–bazơ 
10. Đặc điểm chung của cacbocation và cacbanion là
A. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao
B. Kém bền và có khả năng phản ứng cao C. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém
D. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng
11. (TSĐH A 2010) Trong số cac chât : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chât có nhiêu đông phân câu tao 
nhât là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N
Vấn đề 2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
12. Phân tích hợp chất hữu cơ A (C, H, O) thì được mC + mH = 3,5mO. Phần trăm khối lượng oxi là 
A. 28,57% B. 26,67% C. 22,22% D. 15,38%
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 3
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
13. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Xác định 
giá trị m. A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
14. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol hợp chất hữu cơ A cần 1 mol O2, thu được 4 mol CO2 và 2 mol H2O. Số 
nguyên tử oxi trong phân tử A là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
15. Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40% và 6,67 % còn lại là oxi. Tỉ khối 
hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là
A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H8O D. C3H6O
16. Hợp chất X có phần trăm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%, 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol 
phân tử của X bằng 88,0 gam/mol. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X?
A. C4H10O B. C4H8O2 C. C5H12O D. C4H10O2
17. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0. Công thức phân
tử nào sau đây ứng với hợp chất Z ?
A. CH3 B. C2H6O2 C. C2H6O D. C3H9O3
18. Đốt hoàn toàn 3,61 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp khí 
này qua bình đựng dung dịch AgNO3 (trong HNO3 loãng) thấy có 2,87 gam kết tủa . Phần trăm khối 
lượng Cl trong X là 
A. 15,36% B. 39,32% C. 28,59% D. 19,66%
19. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A (thể khí) bằng lượng oxi vừa đủ. Trong hỗn hợp sản phẩm, CO2 chiếm
76,52% khối lượng. Công thức phân tử của A là 
A. C4H8 B. C5H10 C. C4H6 D. C3H8
20. (TSCĐ 2010) Đốt chay hoàn toàn 6,72 lit (đktc) hôn hơp gôm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu 
đươc 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thưc phân tử cua X là 
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
HIĐROCACBON NO
(ANKAN – XICLOANKAN)
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
21. Hợp chất 2,3 –đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ?
A. 6 B. 4 C. 2 D. 5
22. Trong phân tử ankan, nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa nào ?
A. sp2 B. sp3d2 C. sp3 D. sp
23. Chất có tên là gì ?
A. 3 – isopropyl pentan B. 2 – metyl – 3 –etyl pentan
C. 3–etyl –2–metyl pentan D. 3–etyl–4 –metyl pentan
24. Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
25. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo của X.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
26. (TSĐH A 2009) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi 
của X là A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan. D. stiren.
27. Gốc nào là ankyl ?
A. –C3H5 B. –C6H5 C. –C2H3 D. –C2H5
Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG THẾ.
28. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 
dẫn xuất monocloankan duy nhất là dãy nào ?
A. C3H8, C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18
C. C4H10, C5H12, C6H14 D. C2H6, C5H12, C4H10
29. Isohexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 4
CH3 CH2 CH CH2 CH3
CH CH3
CH3
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
30. Khi clo hoá 96g một hidrocacbon no tạo ra ba sản phẩm thế X, Y, Z lần lượt chứa 1, 2 và 3 nguyên tử clo.
Tỉ lệ thể tích các sản phẩm khí và hơi tương ứng của chúng là 1 : 2 : 3. tỉ khối hơi của sản phẩm Y chứa 2
nguyên tử clo đối với hidro là 42,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm thế 
theo thứ tự X, Y, Z là 
A. 29,4%; 61,9% và 8,7% B. 8,7%; 29,4% và 61,9% 
C. 29,4%; 8,7% và 61,9% D.61,9%; 29,4% và 8,7%
31. (TSĐH B 2008) Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi 
đối với hidro là 75,5. Tên của ankan đó là 
A. 3,3 – Đimetylhecxan B. 2,2 – Đimetylpropan 
C. Isopentan D. 2,2,3 – Trimetylpentan 
32. (TSCĐ 2007) Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng 
với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân 
của nhau. Tên của X là 
A. 3–Metylpentan B. 2,3–Đimetylbutan C. 2–Metylpropan D. Butan
Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY
33. Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỷ lệ 2 2H O COn / n giảm dần khi số cacbon 
tăng dần. A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankylbenzen
34. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,15 lít O2
và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là (biết thể tích các khí đo ở đkc)
A. 2,3 gam B. 4,6 gam C. 3,2 gam D. 9,6 gam
35. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 (đo ở cùng điều kiện). Khi tác dụng 
với clo, X tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. Chỉ ra tên X.
A. isobutan B. propan C. etan D. 2, 2 – đimetylpropan
36. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560 ; 2219 ; 2877 và 
3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất ?
A. Etan B. Propan C. Pentan D. Butan
37. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15.
Thành phần % theo thể tích của etan trong X là 
A. 45% B. 18.52% C. 25% D. 20%
38. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 
1,26 gam H2O. Giá trị của V là
A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít
39. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan X, Y hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu được b gam 
khí CO2. Khoảng xác định của số nguyên tử C (kí hiệu n) trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử C hơn 
theo a, b, k là 
A. 
b bk n
22a 7b 22a 7b
- < <
- -
B. 
b bn k
22a 7b 22a 7b
< < +
- -
C. 
b bk n
11a 7b 11a 7b
- < <
- -
D. 
b bn k
11a 7b 11a 7b
< < +
- -
40. Đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp M gồm ba ankan X, Y, Z liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng,
có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 3. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy 
dư tạo thành 140 gam kết tủa . Công thức phân tử của X, Y, Z là 
A. CH4, C2H6, C3H8 B. C3H6, C4H10, C5H12 C. C2H6, C3H6, C4H10 D. C4H19, C5H13, C6H14
41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng A và B thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. 
Biết tỉ lệ khối lượng mA: mB = 1 : 3,625 và số mol mỗi chất đều vượt quá 0,015 mol. Công thức phân tử 
của A và B là 
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C4H10 C. C2H6, C3H8 D. CH4, C4H10 
42. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X 
tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là 
A. 2 – Metylbutan B. 2 –Metylpropan C. Etan D. 2,2–Đimetylpropan 
43. (TSĐH B 2008) Hidrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon 
bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện, nhiệt 
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 5
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 
B. 4 C. 2 D. 5
44. (TSCĐ 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không 
khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước .Thể 
tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 56,0 lít
B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 70,0 lít
45. (TSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so 
với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là 
A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Vấn đề 4. PHẢN ỨNG CRACKING – ĐỀ HIĐRO HÓA
46. Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken 
đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là 
A. 2,2– đimetylpentan B. 2 – metylbutan
C. 2,2– đimetylpropan D. Pentan
47. Khi cracking một ankan Y thu được hỗn hợp khí Z gồm hai ankan và hai anken. Z có tỉ khối hơi so với H 2
là 14,5. Lập công thức phân tử của Y
A. C5H12 B. C7H16 C. C6H14 D. C4H10
48. Cracking hoàn toàn 6,6 gam propan được hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 
400ml dung dịch brom a mol/lít thấy khí thoát ra khỏi bình có tỷ khối so với metan là 1,1875. Giá trị a là:
A. 05M B. 025M C. 0175M D. 01M
49. Cracking 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là C4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và 
C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc . Giá trị của V là
A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít
50. Cracking 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát 
ra có tỷ khối so với hiđro là 10,8. Hiệu suất cracking đạt:
A. 90 B. 80 C. 75 D. 60
51. (TSĐH A 2008) Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích 
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là 
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
HIĐROCACBON KHÔNG NO
( ANKEN – ANKAĐIEN – TECPEN – ANKIN )
Vấn đề 1. KHÁI NIỆM , ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
52. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 7
53. Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của cacbon
A. Tăng dần B. giảm dần
C. Không đổi D. Biến đổi không theo quy luật
54. Trong phân tử anken, nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai hóa nào?
A. sp3 B. sp2 C. sp D. sp3d
55. Liên kết được hình thành do sự xen phủ nào?
A. Xen phủ trục của 2 obitan s. B. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p
C. Xen phủ trục của 2 obitan p D. Xen phủ bên của 2 obitan p
56. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Ankadien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C = C
B. Ankadien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro
C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankadien
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn 
thuộc loại ankađien liên hợp.
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 6
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
57. Cho isopren (2–metylbuta–1,3–dien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Hỏi có thể thu 
được tối đa mấy đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C5H8Br2 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
58. Cho các chất sau đây : 
(1) CH3CH=CH2 (2) CH3CH=CHCl
(3) CH3CHCH=C(CH3)CH3 (4) CH3C(CH3)=C(CH3)CH3 
(5) CH3CH2C(CH3)=C(CH3)CH2CH3 (6) CH3CH2C(CH3)=CHCl 
(7) CH3CH=CH CH3 
Trong những chất trên các chất có đồng phân hình học là 
A. 1, 3, 4 B. 2, 5, 6, 7 C. 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
59. (TSCĐ 2010) Chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen
60. (TSĐH A 2010) Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là 
A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.
61. Tecpen là những hiđrocacbon không no thường có công thức phân tử 
A. C5H8 B. (C5H8)n (với n≥2) có trong dầu mỏ.
C. (C5H8)n (với n≥2) có trong giới thực vật. D. C5H8 và có trong giới thực vật.
62. (TSCĐ 2011) Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
 A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3 
63. (TSĐH B 2011) Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng:
A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A
64. Cho các chất sau : metan , etilen , but–2–in và axetilen . Kết luận nào sau đây là đúng 
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac 
C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom 
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat 
65. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
66. Có 4 chất : metan , etilen , but–1–in và but–2–in . Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng đựoc với dung 
dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa ? 
A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 
67. Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong 
NH3 ?
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
68. Trong số các chất : CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất?
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H2
69. Hỗn hợp khí nào dưới đây không làm nhạt màu dung dịch brom?
A. CO2, SO2, N2, H2 B. CH4, C2H6, C3H6, C4H10
C. CO2, H2, O2, CH4 D. H2S, N2, H2, CO2
70. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn chứa benzen, toluen và stiren.
A. Nước brom B. Dung dịch KMnO4 C. Na D. NaOH
71. (TSĐH B 2008) Ba hidrocabon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối 
lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng 
A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin
72. Trong số x đồng phân cấu tạo của C4H8, có y đồng phân xuất hiện đồng phân hình học; còn trong z đồng 
phân cấu tạo của C5H10, có t đồng phân xuất hiện đồng phân hình học . Kết luận nào sau đây không 
đúng? A. x = 5 B. y = 1 C. z = 9 D. t = 2
73. (TSCĐ 2009) Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3CH=CHCH=CH2; CH3 – 
CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là 
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
74. (TSCĐ 2010) Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là 
A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
Vấn đề 2. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 7
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
75. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Hỏi số
mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken B. 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken
C. 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken D. 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken
76. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một ankađien liên hợp X, thu được 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Khi X cộng 
hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là
A. penta–1,3–đien B. 2–metylbuta–1,3–đien C. penta–1,4–đien D. 3–metylbuta–1,3–đien
77. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 
bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là 
A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
78. X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, không cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy X được 2 2CO H On = n . X 
có thể gồm: 
A. 1 ankan + 1 anken B. 1 ankan + 1 ankin C. 1 anken + 1 ankin D. 1 ankin + 1 ankađien
79. Để đốt cháy 1 lít hơi khí hiđrocacbon A cần 2,5 lít O2 (đo ở cùng điều kiện). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol 
A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung 
dịch giảm m gam. Chỉ ra m: A. 20g B. 106g C. 94g D. 40g
80. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua 
bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. 
Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4, C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D. C3H8, C4H10
81. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol 
Ca(OH)2 tan trong nước . Kết thúc thí nghiệm, lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối lượng dung 
dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. công thức phân tử
của hiđrocacbon X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
82. (TSCĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể 
tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X 
so với khí hidro là A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1
83. (TSCĐ A 2007) Ba hidrocacbon X, Y, Z, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử 
Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch 
Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A. 30 B. 10 C. 20 D. 40
84. (TSĐH B 2008) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 
và 2 lít hơi H2O (các thể tích và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là 
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8
85. (TSĐH B 2011) Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) 
thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3
86. (TSĐH A 2008) Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy 
hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là 
A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gam
87. (TSĐH A 2007) Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn 
toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z, có 
tỉ khối đối với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là 
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4
88. (TSĐH A 2009) Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. 
Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N 
lần lượt là 
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
89. (TSCĐ 2010) Đốt chay hoàn toàn 6,72 lit (đktc) hôn hơp gôm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu 
đươc 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thưc cua X là 
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
90. (TSTSĐH A 2010) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 
dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là 
A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 8
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
91. (TSĐH B 2010) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt 
cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và 
anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
92. (TSĐH A 2012) Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4
gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10.
Vấn đề 3. XÁC ĐỊNH CTPT – CTCT DỰA VÀO PHẢN ỨNG CỘNG
93. (TSĐH B 2011) Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 8 B. 9 C. 5 D. 7
94. (TSĐH B 2009) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được 
chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu 
cơ khác nhau. Tên gọi của X là 
A. but–1–en. B. but–2–en. C. propilen. D. Xiclopropan
95. (TSĐH A 2012) Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo
có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
96. (TSĐH A 2012) Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu 
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%
97. (TSCĐ 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là 
A. 25% B. 20% C. 50% D. 40%
98. (TSCĐ 2010) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp 
Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là 
A. C2H2 B. C5H8 C. C4H6 D. C3H4 
99. Hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỷ khối so với H2 là 425. Dẫn X qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y 
(hiệu suất phản ứng đạt 75). Tỷ khối của Y so với H2 là:
A. 523 B. 55 C. 58 D. 62
100. A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí trong điều thường, biết A có %C (theo khối lượng) là 923 và 1 
mol A tác dụng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch brom. Vậy A có công thức phân tử là: 
A. C2H4 B. C2H2 C. C4H4 D. C3H4 
101. (TSĐH A 2011) Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng 
phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
102. (TSĐH A 2011) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc
tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối
lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích 
O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.
103. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 
lại 1,12 lít khí thoát ra . Biết các thể tích khí đo ở đktc . Thành phần phần trăm thể tích của khí metan 
trong hỗn hợp là A. 25% B. 50% C. 60% D. 37,5%
104. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy 
nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo 
của anken là 
A. CH3–CH=CH–CH3. B. CH2=CH–CH2–CH3.C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
105. (TSĐH B 2011) Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. 
Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa 
phản ứng là A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol
106. (TSCĐ A 2007) Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4
lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng 
thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là 
A. C2H2 và C3H8 B. C3H4 và C4H8 C. C2H2 và C4H6 D. C2H2 và C4H8
Biên soạn: ThS. Cao Mạnh Hùng 9
Tài liệu môn hóa học lưu hành nội bộ
107. (TSĐH B 2008) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau 
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hidrocacbon là (biết các khí đo ở đkc). 
A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6
108. (TSĐH B 2008) Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đkc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức .
Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohidrin). 
Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là 
A. 70% B. 50% C. 60% D. 80%
109. (TSĐH B 2009) Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy 
nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo 
của anken là 
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
110. (TSĐH A 2008) Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời 
gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì 
còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng 
là A. 1,04 gam B. 1,32 gam C. 1,64 gam D. 1,20 gam
111. (TSĐH A 2010) Đun nóng hôn hơp khi X gôm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong môt binh kin (xuc tac
Ni), thu đươc hôn hơp khi Y. Cho Y lôi từ từ vào binh nươc brom (dư), sau khi kêt thuc cac phan ưng, 
khối lương binh tăng m gam và có 280 ml hôn hơp khi Z (đktc) thoat ra. Tỉ khối cua Z so vơi H2 là 10,08.
gia trị cua m là A. 0,328 B. 0

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTAI_LIEU_ON_QUOC_GIA_2016_THAM_KHJAO.pdf