BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ 1/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = . Biết tiếp tuyến cắt Ox, Oy lần lượt tại A , B mà tam giác OAB thỏa mãn AB = OA. 2/ Tìm các giá trị của m để hàm số y = có cực đại x1, cực tiểu x2 đồng thời x1; x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 3/ Tìm tất cả các giá tr ị m sao cho trên đồ thị ( Cm ) : y = tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (L) : x + 2y − 3 = 0. 4/ Viết phương trình đường thẳng d cắt đồ thị (C) :y = x3 − 3x + 2 tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho xA = 2 và BC = 2. 5/ Cho hàm số y = 4 x3 − 6 mx2 + 1, m là tham số.Tìm m để đường thẳng d : y = −x + 1 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm A(0;1) , B ,C và B ,C đối xứng qua đường phân giác thứ nhất. 6/ Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m2 − 4,m là tham số thực.Xác định m để hàm số đã cho có 3 cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. 7/ Cho hàm số y =. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến cắt 2 đường tiệm cận tại A , B sao cho bán kính vòng tròn nội tiếp tam giác IAB lớn nhất 8/ Cho hàm số y = . Gọi I là giao điểm 2 tiệm cận. Tìm m để tiếp tuyến bất kỳ của hàm số cắt hai tiệm cận tại A , B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 64. 9/ Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành có phần trên bằng phần dưới. 10/ Cho hàm số y = x4− 2(1 – m2)x2 + m + 1. Tìm m để hàm số đã cho có ba điểm cực trị và ba điểm cực trị này tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất. 11/ Cho hàm số y =. có đồ thị là (H). Tìm trên (H) điểm M để tiếp tuyến tại M có hệ số góc lớn hơn 1 tạo với đường thẳng ∆ : 3x + 4y− 1 = 0 một góc có giá trị bằng . 12/ Cho hàm số y = có đồ thị (H). Tìm m để đường thẳng d : y = −x + m + 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho góc nhọn. 13/ Cho hàm số y =. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) của hàm số đã cho biết tiếp tuyến tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có chu vi bằng 2(2 + ). 14/ Cho hàm số: y = (1). Chứng minh với mọi đồ thị hàm số (1) cắt (d) : y = 2x− 2m tại 2 điểm phân biệt A , B thuộc một đường (H) cố định. Đường thẳng (d) cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M , N. Tìm m để SOAB = 3SOMN. 15/ Tìm trên (H) : y = các điểm A , B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 4 và đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x. 16/ Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 – mx2 + m − 1 cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −2 17/ Cho hàm số y = có đồ thị là (H). Tìm m để đường thẳng d : y = 2x + 3m cắt (H) tại hai điểm phân biệt sao cho với O là gốc tọa độ. 18/ Tìm tọa độ hai điểm B, C thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị y =sao cho tam giác ABC vuông cân tại A(2;1). 19/ Cho hàm số y = x3 + 3x2 + m (1) . Tìm m để hàm số (1) có 2 điểm cực trị A , B sao cho góc AOB = 1200. 20/ Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d : y = x + m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A , B sao cho AB = 2. 21/ Cho hàm số y = (C). Gọi I là giao của 2 đường tiệm cận của đồ thị. Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số biết d cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa mãn . 22/ Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2 có đồ thị (Cm).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua điểm D( 3/5 ; 9/5). 23/ Cho hàm số y = .có đồ thị (C) và điểm A ∈ (C) với xA = a. Tìm các giá trị thực của a biết tiếp tuyến của (C) tại A cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt B ,C khác A sao cho AC = 3AB (B nằm giữa A và C). . 24/ Cho hàm số y = (m là tham số). Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O. 25/Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm).Tìm tất cả các giá trị của m sao cho trên (Cm) có điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d) : y = x + 2011 . 26/ Cho hàm số y = x3 − 3 mx2 + 3( m2 − 1) x − ( m2 − 1) (1) . Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. 27/ Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị: y = x3 − 3x2 + 3mx + 3m + 4 và trục hoành có phần nằm phía trên trục hoành bằng phần nằm phía dưới trục hoành. 28/ Tìm trên đồ thị hàm số y = các điểm A, B sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A song song với tiếp tuyến tại điểm B và AB = √8. 29/ Gọi D là đường thẳng đi qua A ( 1; 0) và có hệ số góc k. Tìm k để D cắt đồ thị y = tại 2 điểm phân biệt M, N thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị và AM = 2AN. 30/ Tìm m để đường thẳng qua cực đại cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm I(1;1) bán kính bằng 1 tại A , B mà diện tích tam giác IAB lớn nhất. 31/ Cho hàm số y = có đồ thị là (H).Viết phương trình tiếp tuyến tại M trên (H) sao cho tiếp tuyến tại M cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm A , B đồng thời đường trung trực của AB đi qua gốc tọa độ O. 32/ Cho hàm số y =. (m là tham số) .Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu đối xứng qua đường thẳng d : 72x− 12y− 35 = 0. 33/ Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 4 có đồ thị là (C).Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d : y = m(x+ 1) luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm A cố định và tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A , B , C đồng thời B , C cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. 34/ Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số: y =có hai điểm cực trị với hoành độ lớn hơn 1. 35/ Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = x3 − 3x+ 2 sao cho các tiếp tuyến tại A, B có cùng hệ số góc và đường thẳng đi qua A, B vuông góc với đường thẳng x + y + 2011 = 0 36/ Giả sử đồ thị hàm số y = x3 − 6x2 + 9x + d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 < x2 < x3. Chứng minh rằng: 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4. 37/ Chứng minh rằng với mọi m phương trình x3 + 3(m + 1)x2 + 3(m2 + 1)x + m3 + 1 = 0 luôn có nghiệm duy nhất. 38/ Gọi d là đường thẳng qua M(2;0) và có hệ số góc k. Tìm k để d cắt đồ thị (C) : y = |x|3 − 3|x| − 2 tại 4 điểm phân biệt. 39/ Tìm m để điểm A(3;5) nằm trên đường thẳng nối 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3mx2 + 3(m + 6)x + 1. 40/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x − 1)(x3 + x2 + 1) biết tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị tại 2 điểm phân biệt. 41/ Cho hàm số y = x3 − 2(m + 2)x2 + 7(m + 1)x − 3m − 12 (1) (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2; x3 thỏa x12 + x22+ x32 + 3x1x2x3 > 53. 42/ Với mỗi tham số m ∈ R, gọi (Cm) là đồ thị của hàm số: y = x3 − (3m − 1)x2 + 2m(m − 1)x + m2 (1). CMR: khi m thay đổi, đường thẳng ( ∆m) : y = mx− m2 luôn cắt (Cm) tại một điểm A có hoành độ không đổi. Tìm m để ( ∆m) còn cắt (Cm) tại hai điểm nữa khác A và tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó song song với nhau. 43/ Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (m − 2)x + 3m (m là tham số). Tìm m để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A (1; − 55/27). 44/ Cho hàm số y = có đồ thị là (H). Tìm điểm M thuộc (H) sao cho tiếp tuyến tại M cắt 2 đường tiệm cận của (H) tại 2 điểm A , B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có bán kính nhỏ nhất với I là giao điểm của hai đường tiệm cận. 45/ Cho hàm: y = x4 + 4mx3 + 3 (m + 1) x2 + 1 . Tìm m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại. 46/ Tìm các giá trị của m để đường thẳng: d : 2mx− 2y + m + 1 = 0 cắt đồ thị hàm số y = tại 2 điểm phân biệt A , B sao cho biểu thức: P = OA2 + OB2 đạt giá trị nhỏ nhất. 47/ Cho hàm: y =.Tìm trên trục tung các điểm mà qua nó chỉ có 1 đường tiếp tuyến đến đồ thị hàm số trên. 48/ Cho hàm số y =(Cm). 1) Tìm điểm cố định của họ (Cm) 2) Từ các điểm cố định của họ đồ thị viết các đường thẳng đi qua chúng với hệ số góc k =tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng vừa lập và trụcOx. 49/ Cho hàm số y = x3 − 3(2m2 − 1)x2 + 3(m2 − 1)x + 1 – m3 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ. 50/ Cho hàm số y = −x4 + 2x2 − 1 (1) .Tìm tất cả các điểm M thuộc trục tung sao cho từ đó có thể kẻ được ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (1).`
Tài liệu đính kèm: