CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 1 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm ): Cu 1: Nghiệm của hệ phương trình l : a) ( 2 ; –1 ) b) ( –1 ; 2 ) c) ( 2 ; 1 ) d) ( 1 ; 2 ) Cu 2: Điều kiện của phương trình : l : a) b) c) d) Cu 3: Tập nghiệm của phương trình : l : a) b) c) d) Cu 4: Tập hợp nghiệm của phương trình l: a) { 0, 2} b) { 0} c) { 2} d) Cu 5: Cho phương trình : 3x – 8 = 2( x – 12 ) + x + 16 a) Phương trình vơ nghiệm b) Phương trình vơ số nghiệm c) Phương trình có nghiệm x > 0 d) Phương trình có 1 nghiệm Cu 6: Cho hệ phương trình: . Xác định m để hệ vô nghiệm : a) m 3 c) m = 3 d) m = 3 Phần II : Tự Luận ( 7 điểm ) : Cu 1 : (2 đ) Giải và biện luận phương trình : theo tham số m Cu 2 : (2 đ) Giải phương trình : Cu 3 : (3 đ) Một số tự nhiên gồm 3 chữ số . biết rằng lấy tổng các chữ số của số đó thì được 27 , và nếu lấy tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị thì được số gấp đôi chữ số hàng chục . Hơn nữa , nếu lấy hai lần chữ số hàng trăm mà trừ đi chữ số hàng chục thì được chữ số hàng đơn vị . Hy tìm số đó. ======================== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 2 Phần I: TRẮC NGHIỆM Cu 1: (1.5đ) Nối một dịng ở cột trái với một dịng ở cột phải để được các mệnh đề đúng. a) Phương trình: 2ax – 1 = 0 vơ nghiệm khi b) Phương trình: –x2 + ax – 4 = 0 có nghiệm khi c) Hệ:có vơ số nghiệm khi: 1) a = 3 2) a = –1 3) a = 0 4) a = 5 Cu 2: (0.5đ)Phương trình: có tập nghiệm l: a) S = {–1} b) S = c) S = Æ c) S = Cu 3: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình l: a) (1/2; 1) b) (1; 2) c) (–1; 2) c) (2; 1) Cu 4: (0.5đ) (2; –1; 1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây: a) b) c) c) Phần II: TỰ LUẬN Cu 1: (2đ) Giải phương trình sau: . Cu 2: (2đ) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: Cu 3: (3đ) Để chuyển 6307 quyển sách vào thư viện, nhà trường đ huy động tổng cộng 70 nam sinh của 3 lớp 10A1, 10A2, 10A3. Trong buổi lao động này, thành tích đạt được của mỗi lớp như sau: Mỗi nam sinh lớp 10A1 đ chuyển được 86 quyển sách. Mỗi nam sinh lớp 10A2 đ chuyển được 98 quyển sách. Mỗi nam sinh lớp 10A3 đ chuyển được 87 quyển sách. Cuối buổi lao động, thầy hiệu trưởng đ tuyn dương lớp 10A2 vì tuy ít hơn lớp 10A1 ba nam sinh nhưng lại chuyển được nhiều sách nhất. Hỏi số nam sinh của mỗi lớp l bao nhiu? ===================== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 3 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHCH QUAN : (4 điểm) Cu 1 : (0,5 đ) Hy điền dấu X vào ÿ m em chọn : a) Ph.trình : x2 + (2m – 7) x + 2(2 – m ) = 0 luôn có nghiệm Đ ÿ S ÿ b) Ph.trình : ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm trái dấu khi v chỉ khi a , c trái dấu . Đ ÿ S ÿ Cu 2 : (0,75 đ) Hy tìm nghiệm kp của ph.trình : x2 – 2 (m + 2) x + m + 2 = 0 khi nĩ có nghiệm kp . a) –1 b) c) 1 d) Cu 3 : (0,75 đ) Khi phương trình : x2 – 4x + m + 1 = 0 có 1 nghiệm bằng 3 thì nghiệm cịn lại bằng : a) 2 b) 1 c) 4 d) Kết quả khc . Cu 4 : (2 đ) Hy ghp tương ứng mỗi chữ cái với một số sao cho ta được kết quả đúng : a) (x2 – 4x + 3)2 – (x2 – 6x + 5)2 = 0 b) (4 + x)2 – (x – 1)3 = (1 – x) (x2 – 2x + 17) d) (x2 – 3x + 1) (x2– 3x +2) = 2 PHẦN II : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 đ) Cu 5 : (4 đ) Cho phương trình : mx2 – 2 (m + 1) x + m + 1 = 0 (m : tham số) . Hy tìm giá trị của m để phương trình cho có 2 nghiệm phân biệt thỏa : a) x1 = – 2 x2 b) nghiệm này bằng 3 lần nghiệm kia . Cu 6 : (2 đ) Tìm giá trị của tham số m để ph.trình : 2x4 – 2mx2 + 3m – = 0 có 4 nghiệm phân biệt . ============== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Cu 1: Phương trình a) Vơ nghiệm; b) Có 3 nghiệm phân biệt; c) Có 2 nghiệm phân biệt; c) Có 4 nghiệm phân biệt; Cu 2: Phương trình a) Vơ nghiệm; c) Có đúng 1 nghiệm; b) Có đúng 2 nghiệm; c) Có đúng 3 nghiệm; Cu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghim: a) m<12; b) ; c) ; c) ; Cu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghim duy nhất: a) m = 1; b) m ≠ –1; c) m ≠ 1; c) Đp số khc; II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Cu 5:(2 điểm) Giải và biện luận phương trình sau: Cu 6:(2 điểm) Giải các phương trình v hệ phương trình sau: a) b) Cu 7:(3 điểm) Cho phương trình: a) Giải và biện luận phương trình trên. b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. c) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có hai nghiệm thỏa : x1 + x2 + 3x1x2 = 2. =================== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 5 Phần I : Trắc Nghiệm Khch Quan Cu 1 : (0,5đ) Số –1 là nghiệm của phương trình nào ? a) b) c) d) Cu 2: (0.5đ) Nghiệm của hệ phương trình : l a) b) c) c) Cu 3 : (0,5đ) Phương trình sau có bao nhiu nghiệm : a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 Cu 4 : (0,5đ) Với m bằng bao nhiu thì phương trình sau vơ nghiệm : a) 1 b) 2 c) –1 d) –2 Cu 5 : (0,5đ) Ph.trình nào tương đương với phương trình sau : a) b) c) d) Cu 6 : (0,5đ) Điều kiện của phương trình : l : a) x ≥ 2 hay x ≤ –2 b) x ≥ 2 hay x < –2 c) x > 2 hay x 2 hay x ≤ –2 Phần II : Tự Luận Cu 1 (3đ) : Giải hệ phương trình sau : Cu 2 (2đ) : Giải phương trình Cu 3 (2đ) Cho phương trình : . Định m để phương trình có một nghiệm bằng 3 v tìm nghiệm cịn lại. ================= CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 6 I. Trắc nghiệm :(3đ) Cu 1 :. Điều kiện xác định của phương trình : l: a) b) c) d) Cu 2. Phương trình : a) Có 2 nghiệm phân biệt b) Vơ nghiệm c) Có 4 nghiệm phân biệt d) Có 1 nghiệm Cu 3. Tập nghiệm của pt : a) b) c) d) Cu 4. Hệ phương trình có nghiệm l: a) (5; 3; 3) b) (4; 5; 2) c) (2; 4; 5) d) (3; 5; 3) Cu 5. Phương trình : có hai nghiệm phân biệt khi: a) b) c) d) II. Tự luận : (7đ) Cu 6. (2đ) Giải và biện luận pt : Cu 7. (2đ) Giải pt: Cu 8. Tìm 3 cạnh của tam giác vuơng biết cạnh di nhất hơn cạnh thứ hai 3m, cạnh ngắn nhất bằng cạnh thứ hai. (3đ) ============== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 7 Phần I . Trắc nghiệm khch quan ( 3 điểm ) Cu 1: ( 1 điểm ) Điều kiện của phương trình l a) x > –2 v x 0 b) x > –2 , x 0 v x . c) x > –2 , x < . d) Cả ba câu trên đều sai. Cu 2: ( 1 điểm ) Cặp (x; y) = ( 1; 2) là nghiệm của phương trình : a) 3x + 2y = 7 b) x– 2y = 5 . c) 0x + 3y = 4 . d) 3x + 0y = 2. Cu 3: ( 1 điểm ) Nghiệm của hệ phương trình l : a) ( 1 ; – 2 ) . b) ( ; ). c) ( ; –5 ) . d) ( –2 ; 1 ). Phần II. Tự Luận ( 7 điểm ) Cu 1: ( 2 điểm ) Cho phương trình sau , trong đó m tham số thực ( 2m + 3 ) x2 + 2( 3m +2 )x + m – 1 = 0 (1) Xác định m để (1) có 1 nghiệm bằng 1. Sau đó tìm nghiệm cịn lại . Cu 2: ( 2 điểm ) Giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối / 2x + 3 / = x – 1 . Cu 3: ( 3 điểm) Giải hệ phương trình (khơng bằng my tính bỏ ti). ============== CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ SỐ 8 Phần I: Trắc nghiệm khch quan ( 3 điểm) Cu 1 : Nếu hai số u v v có tổng bằng 10 v có tích bằng 24 thì chng l nghiệm của phương trình : a) x2 - 10x + 24 = 0 b) x2 + 10x - 24 = 0 c) x2 + 10x + 24 = 0 d) x2 - 10x - 24 = 0 Cu 2 : Điều kiện xác định của phương trình = 0 l: a) b) c) d) Cu 3 : Tìm m để phương trình (m2 + m) x = m + 1 có 1 nghiệm duy nhất x = 0 ta được kết quả là: a) m = –1 b) m ≠ 0 c) m = 0 d) đáp số khác Cu 4 : Nghiệm của hệ phương trình l: a) (5;–1;0) b) (–1 ;–5 ;0) c) (1;5;1) d) (–8; 1;1) Cu 5 : Cho 2 phương trình: x (x –2) = 3(x–2) (1) (2) Ta nĩi: a) phương trình(1) l hệ quả của phương trình (2) b) phương trình(1) v (2) l hai phương trình tương đương c) phương trình(2) l hệ quả của phương trình(1) d) Cả 3 câu A,B,C đều sai Cu 6 : Xét các khẳng định sau đây: 1) Û x2 = 1 2) Û x2 – x – 2 = 0 3) 4) Ta có số khẳng định đng l : a) 0 b) 1 c)2 d)3 e) 4 Phần II : Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm) Cu 1(3 điểm): Giải và biện luận theo tham số m ph.trình : m2x = m(4x + 3) Cu 2(2 điểm): Trong 1 phịng họp có 360 ci ghế được xếp thành các dy v số ghế trong mỗi dy đều bằng nhau. Có 1 lần phịng họp phải xếp thàm 1 dy ghế v mỗi dy tăng 1 ghế ( số ghế trong mỗi dy bằng nhau) để đủ chỗ cho 400 đại biểu. Hỏi bình thường trong phịng có bao nhiu dy ghế v mỗi dy có bao nhiu ghế? Cu 3(2 điểm) : Giải phương trình : ===================
Tài liệu đính kèm: