ÔN TẬP LÝ THUYẾT HỌC KỲ II Câu 1. Chọn câu đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoaychiều: A. được xâydựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằngampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 D. bằnggiá trị cực đại chia cho 2. Câu 2: Phát biểu nào sau đâyđúng đối với cuộn cảm. A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoaychiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 3: Đối với dòng điện xoaychiều cách phát biểu nào sau đâylà đúng. A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoaychiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳbằng không. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳđều bằng không. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. Câu 4: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụđiện A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 5: Dungkháng của một đoạn mạchRLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thayđổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảyra. A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. Câu 6: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 7: Cách phát biểu nào sau đâylà không đúng. A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π2 so với hiệu điện thế. B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π2 so với hiệu điện thế. C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π2 so với hiệu điện thế. D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm phaπ2 so với dòng điện trong mạch. Câu 8: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoaychiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thayđiện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thayđiện trở nói trên bằng một cuộn cảm. Câu 9: Đặt 1 điện áp u = U0cos(wt) vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểunào sau đâylà sai . A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạnmạch. C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạnmạch. Câu 10: Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha π4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch nàycó dung kháng bằng 20Ω. A. Một cuộn thuần cảm có cảm khángbằng 20Ω. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω. C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20Ω. D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40Ω. Câu 11: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế. A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện. B. Hệ số công suất củađoạn mạch cógiá trị khác không. C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm. D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm. Câu 12: Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLCnối tiếp không có tính chất nào dưới đây. A. Không phụthuộc vào chu kỳdòng điện. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Phụ thuộcvào tần số điểm điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch. Câu 13: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. Câu 14: Chọn câu đúng. Trên một đoạn mạch xoaychiều, hệ số công suất bằng 0(cosφ = 0),khi: A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. B. đoạn mạch có điện trở bằng không. C. đoạn mạch không có tụđiện. D. đoạn mạchkhông cócuộn cảm. Câu 15: Phát biểu nào sau đâylà không đúng. A. Công suất của dòngđiện xoaychiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệudụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch. C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch. D. Công suất của dòng điện xoaychiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dâytải điện. Câu 16: Mạch điện nào sau đâycó hệ số công suất nhỏ nhất. A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần Rnối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần Rnối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng.. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi thõa mãn điều kiện wL = 1/wC A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảmbằng nhau. C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầuđiện trở đạt cực đại. Câu 18: Mạch điện nàosau đâycó hệ số công suất lớn nhất. A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần Rnối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 19: Mạch điện nào sau đâycó hệ số công suất nhỏ nhất. A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần Rnối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần Rnối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoaychiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu: A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. Câu 21: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoaychiều thì hệ số công suất của mạch: A. không thayđổi. B. tăng. C. giảm. D. bằng0. Câu 22: Phát biểu nào sau đâylà không đúng. A. Công suất của dòngđiện xoaychiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệudụng trong mạch. B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầuđoạn mạch. C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch. D. Công suất hao phí trên đường dây tải điện không phụ thuộc vào chiều dài của đường dâytải điện. Câu 23: Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nàosau đâysai. A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất. B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R. C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạchbằng nhau. D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Câu 24: Phát biểu nào sau đâylà đúng. A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoaychiều một pha tạo ra. B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quaytrong một phút của rô to. C. Dòng điện do máyphát điện xoaychiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quaycủa rô to. D. Chỉ có dòng điện xoaychiều ba pha mới tạo ra từ trường quay. Câu 25: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha 0 < j < π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.Đoạn mạchđó A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm. C. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm . Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dâythuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha củacáchiệu điện thế nàylà: A. uR trễ pha π/2 so với uC B. uC trễ pha π so với uL . C. uL sớm pha π/2 so với uC D. UR sớm pha π/2 so với uL Câu 27: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luônbằng 0. B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. Câu 28: Một đoạn mạch điện xoaychiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: A. π/4 B. π/3 C. π/6 D. 2π/3 Câu 29: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạchnàygồm A. tụ điện và biến trở. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. Câu 30: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 31: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. ZL = ZC B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZL =R Câu 32: Với một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C.Tần số dòng điện xoaychiều tăng thì: A. dung khángZC tăng và cảm kháng ZL giảm. B. dungkháng ZC và cảm kháng ZL đều tăng. C. cảm kháng ZL tăng bao nhiêu, dung kháng ZC giảm đúng bấynhiêu. D. dungkhángZC giảm và cảm kháng ZL tăng. Câu 33: Trong đoạn mạch xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp, nếu cường độ dòng điện i vuông pha với hiệu điện thế u thì trong mạch: A. không có điện trở thuần R. B. khôngcó cuộn cảm L. C. khôngcó tụ điện C. D. chỉ có cuộn cảm L. Câu 34: Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện thế. Điều khẳng định nào sau đâyđúng: A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L B. Đoạn mạch gồm R và C C. Đoạn mạch gồm L và C D. Đoạn mạch gồm Rvà L Câu 35: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gâycảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn B. gâycảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn C. ngăn cản hoàn toàndòng điện xoaychiều D. chỉ cho phép dòngđiện đi qua theo một chiều Câu 36: Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoaychiều là A. gâydung kháng lớn nếu tần số dòngđiện nhỏ B. gâydung kháng lớn nếu tần số dòngđiện lớn C. ngăn cản hoàn toàndòng điện xoaychiều D. chỉ cho phép dòngđiện đi qua theo một chiều Câu 37: Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A.đoạn mạch chỉ có cuộn cảmC. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp D. đoạn mạchcó R và C mắc nối tiếp. Câu 38: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi A. Z = R B. ZL > ZC C. ZL < ZC D. ZL =R Câu 39: Mạch điện R1 , L1, C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện R2 , L2 , C2 có tần số cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng sẽ là f. Tần số f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức: A. f = 2f1. B. f = 1,5 f1. C. f = 3f1. D. f = f1 Câu 40: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có tần số f thì điện áp UR =UL =1/2 UC . Điện áp hiệu dụng hai đầumạch là A. U = UR B. U =2UR C. U =2UR D. U = UR/2 Câu 41: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điệnphu thuộc vào: A. ω,L,C B. R,L,C C. ω,R,L,C D. ω,R Câu 42: Mạch xoaychiều gồm R, L, C nối tiếp có U0L=2U0C. So với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. sớm pha hơn. B. trễ pha hơn.. C. cùng pha. D. có pha phụ thuộcvào R Câu 43: Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều uAB và một hiệu điện thế không đổi UAB . Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi quanó ta phải A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. C. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L D. Cóthể dùng một trong ba cách A, B hoặcC. Câu 44: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C,cuộn dâythuần cảm L và hộp kín X. Biết ZL> ZCvà hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. RX và CX B. RX và LX C. LX và CX D.Rx, Cx, Lx Câu 45: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y.Biết rằng X và Y là 1 trong 3phần tử R,C, cuộndây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = U2sinwt thì hiệu điện thế hiệu dụng UX = 3 ,UY = 2U và u không chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng phải là: A. Điện trở và tụ điện B. tụ điện và cuộn dâykhông thuần cảm C. Điện trở và cuộn dâykhông thuần cảm D. Cuộn dâythuần cảm và tụ điện Câu 46: Mạch điện xoaychiều A,B gồm cuộn dâycảm thuần mắc nối tiếp với hộp kín X. Biết rằng hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0, C0 mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch A,B trễ pha π/6 rad so với cường độ dòng điện trong mạch. Các phần tử trong hộp kín X gồm: A. L0 và C0 B. R0 và L0 C. C. L0 và C0 sao cho ZL = ZC D. R0 và C0 Câu 47: Máybiến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điệnxoaychiều. B. Có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xiay chiều C. làm tăng công suất của dòng điện xoaychiều. D. biến đổi dòng điện xoaychiều thành dòng điện một chiều. Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha. A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây củaphần ứng. B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm. D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng. Câu 49: Chọn câu đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha: A. phần tạo ra từ trường là rôto. B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato. C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto. Câu 50: Chọn câu đúng: Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay. Câu 51: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường. Câu 52: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai. A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là státo. C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ. D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn. Câu 53: Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì. A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải. C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện. B. Có hiệu suất cao hơn. D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng. Câu 54: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là A. để máy biến thếở nơi khô thoáng. B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc. C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế. Câu 55: Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất của máy biến thế. A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế. C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức. Câu 56: Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch. A. Động cơ không đồng bộ ba pha. B. Động cơ không đồng bộ một pha. C. Máy phát điện xoay chiều một pha. D. Máy phát điện một chiều. Câu 57: Chọn câu sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí: A. tỉ lệ với thời gian truyền tải. B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện. D. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. Câu 58: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng. A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C. Máybiến thế có thể thayđổi tần số dòng điện xoaychiều. D. Máybiến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòngđiện Câu 59: Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. A. Trandito bán dẫn. B. Điôt bán dẫn. C. Triăc bán dẫn. D. Thiristo bán dẫn. Câu 60: Chọn phương án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình: A. biến đổi không tuần hoàncủa điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm số mũ củachuyển động. C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. bảo toànhiệu điện thế giữa hai bảncực tụđiện. Câu 61: Mạch daođộng điện từ điều hoà có cấu tạogồm: A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồnđiện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồnđiện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D.tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. Câu 62: Mạch daođộng điện từ điều hoà LC có chukỳ A. phụ thuộc vào L, khôngphụ thuộc vào C. B. phụ thuộcvào C, khôngphụ thuộc vào L. C. phụ thuộcvào cả L và C. D. khôngphụ thuộc vào L và C. Câu 63: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảmL và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳdao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần Câu 64: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoàLC là không đúng. A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. Câu 65: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoaychiều có: A. Tần số rất lớn. B. Chukỳrất lớn. C. Cường độrất lớn. D. Hiệuđiện thế rất lớn. Câu 66: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 67: Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li. A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóngngắn. D. Sóngcực ngắn. Câu 68: Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước. A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóngngắn. D. Sóngcực ngắn. Câu 69: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóngđiện từ của mạch daođộng hở. C. hiện tượng hấp thụ sóngđiện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóngđiện từ. Câu 70: Phát biểu nào sau đâyvề tính chất của sóng điện từ là không đúng. A. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóngđiện từ không truyền được trong chân không. B. Sóngđiện từ mang năng lượng. C. Sóngđiện từ có thể phản xạ, khúcxạ, giao thoa Câu 71: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây. A. Phản xạ. B. Mang nănglượng. C. Khúc xạ D. Truyền được trong chân không. Câu 72: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dâythuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc nàybằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2. Câu 73: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E . B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . Câu 74: Chọn phát biểu đúng. trong mạch dao động LC lí tưởng thì các đại lượng q, i, uC biến thiên điều hòa cùng tần số và A. q, i biến thiên cùng pha B. u, i biến thiên cùngpha C. q, ubiến thiên cùng pha D. q, i biến thiên ngược pha Câu 75: Gọi T là chu kì biến thiên của điện tích đầu bản tụ trong mạch dao động điện. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm A. biến thiên điều hòa với chu kì T B. biến thiên điều hòa với chu kì 2T C. biến thiên điều hòa với chu kì T/2 D. biến thiên điều hòa với chu kì 2T/3 Câu 76: Gọi f là tần số biến thiên của điện tích đầu bản tụ trong mạch dao động điện. Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC A. biến thiên điều hòa với chu kì f B. biến thiên điều hòa với chu kì 3f C. biến thiên điều hòa với chu kì D. luôn được bảo toàn Câu 77: Trong mạch dao động điện không lí tưởng có điện trở R. Chọn phát biểu sai? A. Năng lượng điện từ của mạch giảm dần theo thời gian B. Năng lượng mạch giảm do tỏa nhiệt C. KhiR rất lớn thì mạch vẫn dao động D. R càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 78: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ có thể lan truyền trong tất cả môi trường kể cả chân không C. sóng điện từ có thểphản xạ và khúc xạ D. Hai thành phần điện trường và từ trường luôn dao động vuông pha với nhau Câu 79: Chọn phát biểu sai? Trong mạch dao động điện từ cưỡng bức thì biên độ dòng điện trong mạch A. phụ thuộc vào tần số hiệu điện thế cưỡng bức B. khôngphụ thuộc điện trở thuần của mạch C. khi cộnghưởng thì dòng điện cùngpha với hiệu điện thế D. đạt cực đại khi tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của mạch Câu 80: Chọnphát biểu sai? A. Sóng cực ngắn được dùng để truyền thông qua vệ tinh B. Sóngdài thường được truyền thông dưới nước C. Vào ban đêm sóng trungtruyền đi được xa hơn D. Sóngngắn cóthể xuyên qua được tầng điện ly Câu 81: Sóng điện từ A. trong chân không là sóngngang B. là sóng ngang C. là sóng dọc D.trong môi trường chất rắn là sóng dọc Câu 82: Phát biểu nào sauđâylà không đúng? A. Điện từ trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. C. Điện từ trường và điện trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. Câu 83: Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ A. không có điện từ trường. B.có điện trường. C. có từ trường. D. có điện từ trường. Câu 84: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đâylà đúng khi nói về chiết suất của một môi trường. A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Câu 85: Tìm phát biểu sai về hiệntượng tán sắc: A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắckhác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Câu 86: Trong các phát biểu sauđây, phát biểu nào là sai. A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. Câu 87: Chọn câu đúng.Hiện tượng tán sắc xảyra: A. chỉ với lăng kính thuỷtinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng. C. ở mặt phân cách hai môi trường truyền sáng khác nhau. D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí. . Câu 88: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây. A. lăng kính bằng thuỷtinh. B. lăng kính cógóc chiết quangquá lớn. C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. D. chiết suất của phụthuộc bước sóng Câu 89: Chọn câu đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, saukhi đi qua lăng kính thuỷtinh thì: A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà khôngbị lệch. C. chỉ bị lệch mà khôngđổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu. Câu 90: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 = 1,6 vào môi trường có chiết suất n = 4/3 thì: A. Tần số tăng, bước sóng giảm; B. Tần số giảm, bước sóng tăng; C. Tần số khôngđổi, bước sóng giảm; D. Tần số khôngđổi, bước sóng tăng; Câu 91: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Young trên màn quansát thu được hình ảnh giao thoagồm: A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cáchđều nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau. Câu 92: Chọn phát biểu đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng A. xảyra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảyra với chất rắn và chất lỏng. C. chỉ xảyra với chất rắn. D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷtinh Câu 93: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2, nếu đặt một bản mặt song song trước S1, trên đường đi của ánh sáng thì A. hệ vân giao thoa không thayđổi. B. hệ vân giao thoa dời về phía S1. C. hệ vân giao thoa dời về phía S2. D. Vân trung tâm lệch về phía S2. Câu 94: Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây. A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Hiệu sốpha không đổi theo thời gian. C. Cùng biên độ và ngược pha. D. Cùng biên độ và hiệu số phakhông đổi theo thời gian. Câu 95: trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đobước sóng ánh sáng. A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. Câu 96: Chọn câu đúng. Máyquang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính: A. càng lớn. B. Biến thiên càngchậm theo bước sóng ánhsáng. C. Càngnhỏ. D. Biến thiên càng nhanh theobước sóng ánh sáng. Câu 97: Quang phổliên tục được phát ra khi nào. A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng,chất khí. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn. C. Khi nung nóngchất rắn và chất lỏng. D. Khi nung nóng chất rắn. Câu 98: Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật Câu 99: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì A. Hoàn toàn khácnhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ C. Giốngnhau nếumỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giốngnhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau Câu 100: Điềunào sau đâylà sai khi nói về quang phổ liên tục. A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 101: Phát biểu nào sau đâylà không đúng. A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóngnhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụngnhiệt Câu 102: Tia hồng ngoại là nhữngbức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng ion hoá mạnhkhông khí. C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng củaánh sáng đỏ. Câu 103: Phát biểu nào sau đâysai ? A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối. C. Quang phổ của ánh sáng mặt trời thu được trên trái đất
Tài liệu đính kèm: