Bài 12: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA Chứng minh: góc BAD = góc ADB Chứng minh: AS là phân giác của góc HAC Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m: AK = AH Chứng minh: AB + AC < BC + 2AH Bài 13: Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK AB ( K AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE( D thuộc tia AE). Chứng minh: AC = AK và AE CK KA = KB EB > AC Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Bài 14 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh: a/ABD =EBD b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE c/ AD < DC d/ và E, D, F thẳng hàng. Bài 15: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh: BD = CE Chứng minh: cân Chứng minh: AH là đường trung trực của BC Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC. Bài 16:Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 ; AC> AB. Kẻ AH BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD = HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài. Chứng minh rằng: Tam giác BAD cân CE là phân giác của góc Gọi giao điểm của AH và CE là K. Chứng minh: KD// AB. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều. Bài 17 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuông góc với BC (H BC). Biết HI = 1cm, HB = 2cm, HC = 3cm. Tính chu vi tam giác ABC? Bài 18: Tam giác ABC có - = 900. Các đường phân giác trong và ngoài của góc A cắt BC ở D và E. Chứng minh rằng tam giác ADE vuông cân. Bài 19: Cho tam giác ABC có góc B > 900. Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là trung trực của AE. Bài 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: a. BE = CD b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE c. AK là phân giác của góc A d. Tam giác KBC cân Bài 21. Cho tam giác ABC ; = 600, AB = 7cm, BC = 15cm.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho = 600. Gọi H là trung điểm của BD. a. Tính độ dài HD b. Tính độ dài AC. c. Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không? Bài 24. Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O. Tính AM, BN, CE. Tính diện tích tam giác BOC Bài 25: Cho tam giác ABC, ba đường trung tuyến AD, BE, CF. Từ E kẻ đường thẳng song song với AD cắt ED tại I. Chứng minh IC // BE. Chứng minh rằng nếu AD vuông góc với BE thì tam giác ìC là tam giác vuông. Bài 26. Cho tam giác ABC ; góc A = 900 ; AB = 8cm; AC = 15 cm Tính BC Gọi I là giao điểm các tia phân giác của tam giác ABC.Tính khoảng cách từ điểm I đến các cạnh của tam giác. Bài 27.Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 400. Đường trung trực của AB cắt BC ở D. Tính góc CAD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM = CD. Chứng minh tam giác BMD cân. Bài 28. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, phân giác AD. Gọi I, J lần lượt là các giao điểm các đường phân giác của tam giác ABH, ACH; E là giao điểm của đường thẳng BI và AJ. Chứng minh rằng: Tam giác ABE vuông IJ vuông góc với AD Bài 29. Cho tam giác đều AOB, trên tia đối của tia OA, OB lấy theo thứ tự các điểm C và D sao cho OC = OD. Từ B kẻ BM vuông góc với AC, CN vuông góc với BD. Gọi P là trung điểm của BC.Chứng minh: a. Tam giác COD là tam giác đều b. AD = BC c. Tam giác MNP là tam giác đều Bài 30. Cho tam giác cân ABC, AB = AC, đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AC. Gọi O là trung điểm của EH, I là trung điểm của EC. Chứng minh: IO vuông góc vơi AH AO vuông góc với BE Bài 31.Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài của tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF ở B và C.Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC. Chứng minh: Tam giác ABI bằng tam giác BEC BI = CE và BI vuông góc với CE. Ba đường thẳng AH, CE, BF cắt nhau tại một điểm.
Tài liệu đính kèm: