Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường PTDTBT TH và THCS Vầy Nưa (Có đáp án)

docx 11 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường PTDTBT TH và THCS Vầy Nưa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường PTDTBT TH và THCS Vầy Nưa (Có đáp án)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 9– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Chủ đề
Bài học
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian
điểm
Số CH
Thời gian
Số CH
Thời gian
Số CH
Thời gian
Số CH
Thời gian
TN
TL
(Phút)
(Phút)
(Phút)
(Phút)
(Phút)
1
Những vấn đề chung về cây ăn quả
 Bài1: Giới thiệu chung nghề TCĂQ
2
0,75x2
1
1,5x1
3
0
3,0
7,5
2
Bài 2. Một số vấn đề chung về cây ăn quả
2
0,75x2
2
1,5x2
4
4,5
10,0
3
Chủ đề 1: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
2
0,75x2
2
1,5x2
4
4,5
10,0
4
Bài 4: Thực hành giâm cành
2
0,75x2
1
1,5x1
3
3,0
7,5
5
Bài 5: Thực hành chiết cành
2
0,75x2
1
1,5x1
3
3,0
7,5
6
Bài 6: Thực hành ghép
2
0,75x2
1
1,5x1
3
3,0
7,5
7
Chủ đề 2: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả
Bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi
2
0,75x2
2
1,5x2
1
9
4
1
13,5
30,0
8
Bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn
2
0,75x2
2
1,5x2
1
6
4
1
10.5
20,0
Tổng
16
12
12
18
1
9
1
6
28
2
45
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
Tỉ lệ chung (%)
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 9– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT
Chủ đề
Bài học
Mức độ cần kiểm tra, đánh giá
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
Những vấn đề chung về cây ăn quả
 Bài1: Giới thiệu chung nghề TCĂQ
1.Nhận biết 
-Kể tên được các giống cây cây ăn quả ở nước ta
- Trình bày được vai trò của cây ăn quả
2.Thông hiểu
- Biết được lợi thế, tiềm năng cảu cây ăn quả
2
1
2
Bài 2. Một số vấn đề chung về cây ăn quả
Nhận biết:
Trình bày được đặc điểm cơ bản của nghề trồng cây ăn quả.
Trình bày được yêu cầu đối với người lao động trong nghề trồng cây ăn quả.
Thông hiểu:
Phân tích được sự phù hợp giữa khả năng, sở thích của bản thân với yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả. Vận dụng:
Đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân đối
với nghề trồng cây ăn quả.
2
2
3
Chủ đề 1: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Nhận biết:
- Kể tên được các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
Nêu được quy trình nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp vô tính.
Thông hiểu:
Trình bày được ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả.
Vận dụng:
Thực hiện được kĩ thuật nhân giống vô tính một số loại cây ăn quả phổ biến.
2
2
4
Bài 4: Thực hành giâm cành
Nhận biết:
Nêu được quy trình nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành
Thông hiểu:
Trình bày được ưu, nhược điểm của các phương pháp giâm cành
Vận dụng:
Thực hiện được kĩ thuật giâm cành
2
1
5
 Bài 5: Thực hành chiết cành
Nhận biết:
Nêu được quy trình nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp chiết cành.
Thông hiểu:
Trình bày được ưu, nhược điểm của các phương pháp chiết cành cây ăn quả.
Vận dụng:
Thực hiện được kĩ thuật chiết cành
2
6
Bài 6: Thực hành ghép
Nhận biết:
Nêu được quy trình nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép
Thông hiểu:
Trình bày được ưu, nhược điểm của các phương pháp ghép
Vận dụng:
Thực hiện được đúng quy trình kĩ thuật ghép cây ăn quả
2
1
7
Chủ đề 2: Kĩ thuật trồng cây ăn quả
Bài 7: Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi
Nhận biết:
Nêu được các thời vụ chính trồng cây ăn quả ở nước ta.
Nêu được các bước trồng cây ăn quả có múi
Nêu được khoảng cách trồng phù hợp với giống cây
Mô tả được kĩ thuật đào hố, bón phân lót và kĩ thuật trồng cây bưởi
Mô tả được kĩ thuật chăm sóc (làm cỏ, vun xới, bón phân
thúc, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu, bệnh hại) một số loại cây ăn quả phổ biến.
Mô tả được kĩ thuật tỉa cành, tạo tán cho một số loại cây ăn quảcó múi
Vận dụng:
Vận dụng kiến thức về kĩ thuật trồng, chăm sóc, tỉa cành cây ăn quả có múi vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương.
2
2
1
8
Bài 8: Kĩ thuật trồng cây nhãn
Nhận biết:
Nêu được các thời vụ chính trồng cây nhãn ở nước ta.
Nêu được các bước trồng cây nhãn
Nêu được khoảng cách trồng cây nhãn 
Thông hiểu:
Mô tả được kĩ thuật đào hố, bón phân lót và kĩ thuật trồng một số loại cây ăn quả phổ biến.
Mô tả được kĩ thuật chăm sóc (làm cỏ, vun xới, bón phân
thúc, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu, bệnh hại) một số loại cây ăn quả phổ biến.
Mô tả được kĩ thuật tỉa cành, tạo tán cho cây nhãn
Vận dụng:
Vận dụng kiến thức về kĩ thuật trồng, chăm sóc, tỉa cành cây nhãn vào thực tiễn sản xuất ở gia đình.
2
2
1
 TRƯỜNG PTDT BT TH&THCS VẦY NƯA
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022- 2023
Đề chính thức
Môn: Công nghệ- Lớp 9
Thời gian làm bài 45 phút
Đề bài
I. Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nghề trồng cây ăn quả có vai trò:
Cung cấp lương thực, thực phẩm 	C. Cung cấp quả để ăn, chế biến và xuất khẩu
Cung cấp dược liệu	D. Cung cấp hoa để sản xuất nước hoa
Câu 2: Người trồng cây ăn quả cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây?
Học giỏi, làm văn tốt 	C. Hiểu biết về hóa học
Có sức khỏe tốt, yêu thiên nhiên, hiểu biết về sinh học 	D. Chọn giống cây lương thực
Câu 3: Khi ghép cây cần chọn mắt ghép ở cây như thế nào?
Cây năng xuất cao, chất lượng tốt, quả đẹp	C. Cây nhiều quả
Cây có nhiều quả to	D. Cây nhiều quả nhỏ
Câu 4: Cành chiết cần có đạt tiêu chuẩn nào?
Cành to khỏe 	B. cành bánh tẻ, sạch bệnh C. Cành cây già D. Cành còn non
Câu 5: Nhân giống vô tính có ưu điểm
Nhanh cho quả 	B. Quả to	 C. Quả ngon	D. Nhanh cho quả, không bị thoái hóa giống
Câu 6: Cam là cây trồng phổ biến nhất ở huyện nào của tỉnh Hòa Bình
Kim Bôi	B. Đà Bắc	C. Mai Châu	D. Cao Phong
Câu 7: Sầu riêng là cây trồng ở vùng miền nào của nước ta.
Miền Bắc	B. Miền Trung	C. Nam Bộ và Tây Nguyên 	 D. Tây Nguyên
Câu 8: Các loại quả để xuất khẩu được cần có các tiểu chuẩn nào sau đây?
To và ngon	B. Nhỏ và ngon C. To và thơm 	D. Đủ tiêu chuẩn, sạch bệnh và an toàn 
Câu 9: Công việc của người làm nghề trồng cây ăn quả là:
Trồng, chăm sóc, thu hoạch và bán sản phẩm các loại quả	 	C. Cắt cành tỉa cây
Trồng và chăm sóc	D. Thu hoạc và chế biến quả
Câu 10: Nhân giống hữu tính là phương pháp nào sau đây?
Ghép	B. Gieo hạt 	C. Chiết cành	D. Nuôi cấy tế bào
Câu 11: Để cây ăn quả phát triển tốt cần đáp ứng các điều yêu cầu ngoại cảnh nào?
Nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa và pH đất trồng phù hợp 	C. Nhiệt độ, ánh sáng và pH đất trồng phù hợp
 Ánh sánh, lượng mưa, pH đất trồng	D. Nhiệt độ, lượng mưa và ánh sáng
Câu 12: Nhãn lồng là giống cây ở địa phương nào?
Bắc Giang, 	B. Bến Tre	C. Hưng Yên	D. Hải Dương
Câu 13: Dưa hấu, Thanh Long, Mít là sản phẩm được xuất khẩu chính sang quốc gia nào?
Mỹ 	B. Nhật Bản	C. Anh 	D. Trung Quốc
Câu 14: Nhân giống hữu tính có ưu điểm.
Hệ số nhân giống cao, cây khỏe	B. Cây nhanh ra quả	C. Dễ thoái hóa giống	D. quả có mẫu mã đẹp
Câu 15: Phương pháp giâm “Không” có ưu điểm nào?
Cây nhanh ra quả, không bị thoái giống. 	C. Cây nhanh ra quả, năng xuất cao
Cây khỏe, không bị đổ khi gió lớn	D. Cây nhanh ra quả, không bị thoái giống, năng xuất cao
Câu 16: Cành chiết được cắt sau khi chiết trong thời gian
Một tháng	B. 2 đến 3 tháng	C. 3 đến 4tháng	D. 4 đến 5 tháng
Câu 17: Khó khăn nhất của phương pháp giâm cành là?
Cắt cành giâm	B. Giâm cành 	C. Chăm sóc, bảo vệ cành giâm 	D. Bảo vệ cành giâm
Câu 18: Bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, bưởi đỏ và quýt xiêm là cây được trồng nhiều ở vùng nào?
Miền Bắc	B. Miền Trung 	C. Tây Nguyên 	D. Nam Bộ
Câu 19: Cây nhãn được nhân giống chủ yếu bằng những phương pháp nào?
Chiết, ghép 	B. Gieo hạt, chiết	C. Gieo hạt, nuôi cấy mô	D. Gieo hạt, ghép
Câu 20: Thu hoạch nhãn cần đảm bảo yêu cầu:
Đúng độ chín, bẻ cả cành	C. Đúng độ chín, cắt chùm quả, không làm rơi rụng
Đúng độ chín, leo cây vin cành, bẻ chùm quả	D. Dùng sào vặn chùm quả
Câu 21: Mật độ khoảng cách thích hợp của cây nhãn ở vùng đồi núi là :
7x7m	10x10m	C. 11x11m	12x12m
Câu 22: Lượng mưa thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là:
A. 1000-2000mm/năm.	C. 2000-3000 mm/năm.
B. 500- 1000mm/năm	D. 1500-2000 mm/năm.
Câu 23: Cây ăn quả có múi được trồng theo qui trình : 
A. Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước
B. Đào hố trồng - Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Lấp đất - Tưới nước
C. Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước - Bóc vỏ bầu 
D. Bóc vỏ bầu - Đào hố trồng - Lấp đất - Đặt cây vào hố - Tưới nước
Câu 24: Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là:
A. 20ºC- 22º C.	C. 25ºC - 27ºC.
B. 22ºC - 25ºC	D. 27ºC - 30ºC.
Câu 25: Khi chiết cành, mép vỏ phần nào ra rễ?
A. Phần trên.	C. Cả ở phần trên và phần dưới.
B. Phần dưới.	D. Tất cả đều sai.
Câu 26: Quả nhãn khi gần chín bị hỏng và rụng có mùi hôi là do?
Chim; B. Dơi; C. Bọ xít D. Bướm đêm
Câu 27: Huyện trồng bưởi nổi tiếng nhất của tỉnh Hòa Bình là:
Kim Bôi	B. Tân Lạc 	C. Đà Bắc	D. Mai Châu
Câu 28: Quả bưởi từ tháng 6 đến tháng 12 chảy nước màu vàng, múi bị hỏng là do?
Nấm và vi khuẩn; B. Ruồi vàng; C. Sâu đục quả; D. Dơi
II. Tự Luận ( 3 điểm)
Câu 1: Thực hiện quy trình trồng cây ăn quả có múi? ( 2 điểm)
Câu 2: Kể tên các loại sâu hại nhãn? Vận dụng kiến thức đã học để hạn chế thiệt hại do bọ xít nâu gây ra? (1 điểm)
..Hết
Họ và tênSố báo danh..
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2022- 2023
Môn: Công nghệ 9
Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu- đáp án
1-C
2-B
3-A
4-B
5-D
6-D
7-C
8-D
9-A
10-B
11-A
12-C
13-D
14-A
15-B
16-B
17-C
18-D
19-A
20-C
21-A
22-D
23-B
24-C
25-A
26-C
27- B
28-B
Tự luận
Câu
Nội dung kiến thức
Điểm
1
Trồng cây ăn quả có múi cần thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật sau:
 + Xác định đúng thời vụ theo từng vùng
- Các tỉnh phía bắc từ tháng 2-4 đến tháng 8-10
- Các tỉnh phía nam từ tháng 4 đến tháng 5.
 + Đảm bảo mật độ khoảng cách trồng
Phụ thuộc vào từng loại cây, từng loại đất.
 + Đào hố, bón phân lót đúng kỹ thuật
Hố rộng 60-80cm, sâu 40-60cm. Bón 30kg phân chuồng, 0,2-0,5kg phân lân, 0,1-0,2kg kali
+ Chăm sóc cẩn thận sau khi trồng
 Cần tiến hành tưới nước và giữ ẩm cho đất, làm cỏ vun sới và bón phân thúccho cây
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Các loại sâu hại nhã chủ yếu là: Bọ xít nâu, dơi ăn quả, sâu đục cành, bệnh thán thư
Cách trị bọ xít nâu: 
+ Rung cây khi trời mưa hoặc trời tối để bắt bọ xít con non và con già,
dùng vợt trao vào cành hoa, chùm quả 
+ Phun thuốc trừ bọ xít đặc hiệu đúng liều lượng và đảm bảo thời gian cách ly trước khi hu hoạch
0,5
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_9_nam.docx