Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 8

doc 6 trang Người đăng daohongloan2k Lượt xem 484Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮ KÌ I
MÔN: HÓA 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút
TT
Nội dung kiến 
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Chương 1
Chất
1
1,5
1
1,5
5%
2
Nguyên tử
1
1,5
1
1,5
5%
3
Nguyên tố hóa học
1
1,5
1
14
1
1
15,5
15%
4
Đơn chất và hợp chất-Phân tử
1
1,5
1
8
1
1
9,5
12,5%
5
Công thức hóa học
1
9
2
1
10
15%
6
Hóa trị
2
3
1
10
1
10
2
1
23
45%
7
Chương II
Sự biến đổi chất
8
Phản ứng hóa học
Tổng
6
9p
3
27p
1
10p
1
14p
12
5
60
100%
Tỉ lệ (%)
30%
40%
20%
10%
Tỉ lệ chung (%)
70%
30%
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MÔN: HÓA HỌC 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
1
Chất
- Vật thể(tự nhiên, nhân tạo)
- Tính chất của chất
- chất tinh khiết
- hỗn hợp
Nhận biết:
- Nhận biết vật thể tự nhiên, nhân tạo [3]
- Chất có những tính chất vật lý, hóa học không đổi.
- Nhận biết về chất tinh khiết, hỗn hợp. 
- Hiểu biết về chất có lợi gì.
Thông hiểu:
- Phân biệt chất và vật thể.
Vận dụng:
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh tính chất của chất.
Vận dụng cao: 
Giải được các bài tập liên quan đến tách chất ra khỏi hỗn hợp trong thực tiễn đời sống.
1
1
2
Nguyên tử
- Khái niệm
- Cấu tạo
Nhận biết:
- Khái niệm nguyên tử
- Cấu tạo của nguyên tử [2]
- Mối quan hệ giữa số p và số e trong nguyên tử. 
Thông hiểu:
- Xác định số p, số e dựa vào bảng 1 sgk trang 42.
Vận dụng: 
- Khi biết số e hoặc số p vẽ được cấu tạo nguyên tử.
Vận dụng cao: 
- Xác định được số lượng các hạt trong nguyên tử.
1
1
3
Nguyên tố hóa học
- Khái niệm
- Kí hiệu hóa học
- Nguyên tử khối
Nhận biết:
- Nguyên tố hóa học là gì.
- Viết được tên nguyên tố khi biết ký hiệu hóa học hoặc ngược lại. [1]
- Xác định được nguyên tử khối của một số nguyên tố quen thuộc.
Thông hiểu:
- So sánh khối lượng của các nguyên tố. 
Vận dụng: 
- Tính khối bằng gam của một số nguyên tử khi biết nguyên tử khối.
Vận dụng cao: 
-Giải bài tập xác định nguyên tố dựa vào nguyên tử khối.
[5-TL]
1
1
2
4
Đơn chất và hợp chất-Phân tử
- Khái niệm 
- Đặc điểm cấu tạo.
- Tính phân tử khối.
Nhận biết:
- Khái niệm về đơn chất, hợp chất và phân tử, phân tử khối.[4]
- Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất.
Thông hiểu:
- Phân biệt đơn chất, hợp chất.[1-TL]
Vận dụng:
- Tính phân tử khối của một số phân tử.
Vận dụng cao:
Giải được bài tập xác định thành phần cấu tạo khi biết phân tử khối.
1
1
2
5
Công thức hóa học
- Công thức hóa học của đơn chất và hợp chất
- Ý nghĩa của công thức hóa học
Nhận biết:
- Viết được công thức hóa học của đơn chất phi kim là chất khí. 
- Công thức chung của đơn chất (Ax) và hợp chất (AxBy; AxByCz; AxByCzDt...) 
Thông hiểu:
-Viết công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phân tử. [2-TL]
Vận dụng:
- Tính phân tử khối của một số phân tử.
Vận dụng cao:
Giải được bài tập xác định thành phần cấu tạo khi biết phân tử khối.
- Ý nghĩa của công thức hóa học.
1
1
6
Hóa trị
- Cách xác định hóa trị của một nguyên tố
- Quy tắc hóa trị.
- Nhận biết
- Hóa trị là gì
- Xác định hóa trị của nguyên tố [5]
- Quy tắc hóa trị, biểu thức của quy tắc. [6]
- Thông hiểu
- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố dựa vào khả năng liên kết với H hoặc O. [3-TL]
Vận dụng
- Tính hóa trị của một nguyên tố [4-TL]
- Lập công thức của hợp chất theo hóa trị 
Vận dụng cao
- Tính hóa trị của nhóm nguyên tử.
- Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị đối với hợp chất có nhóm nguyên tử.
2
1
1
4
7
Chương 2
Sự biến đổi chất
Nhận biết: 
- Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học 
8
Phản ứng hóa học
Nhận biết
- Diễn biến của phản ứng hóa học.
- Bản chất của phản ứng hóa học.
- Điều kiện xảy ra phản ứng. 
- Nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. 
Thông hiểu
- Viết được phương trình chữ của phản ứng, xác định được chất tham gia và sản phẩm
Tổng
6
3
1
1
17
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
30%
40%
20%
10%
100%
Tỉ lệ chung
70%
30%

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_dac_ta_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_8.doc