Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ Lớp 8 (Có đáp án)

docx 11 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 572Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra cuối học kì II môn Công nghệ Lớp 8 (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%Tổng điểm
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu hỏi
Thời gian
Số CH
TG
Số CH
TG
Số CH
TG
Số CH
TG
TN
TL
1
Bản vẽ các khối hình hoc.
1.1 Hình chiếu
1
0.75
0
0
0
1
0
0.75
2.5
1.2.Bản vẽ các khối đa diện
1
0.75
0
1
10
0
1
1
10.75
22.5
1.3.Bản vẽ các khối trịn xoay
1
0.75
0
0
1
0
0.75
2.5
2
Bản vẽ kĩ thuật
2.1. Hình cắt
1
0.75
0
0
0
1
0
0.75
2.5
2.2. Bản vẽ chi tiết
0
0
1
1.5
0
0
1
1.5
2.5
2.3. Biểu diễn ren
0
0
1
1.5
0
0
1
1.5
2.5
2.4. Bản vẽ lắp
1
0.75
0
0
0
1
0
0.75
2.5
2.5. Bản vẽ nhà 
1
0.75
0
0
0
1
0
0.75
2.5
3
Gia cơng cơ khí.
3.1. Vật liệu cơ khí
1
0.75
1
1.5
0
0
2
2.25
5
3.2 Dụng cụ cơ khí.
1
0.75
0
0
0
1
0.75
2.5
4
Chi tiết máy và lắp ghép.
4.1. Mối ghép cố định.
1
0.75
1
1.5
0
0
2
2.25
5
4.2. Mối ghép động.
1
0.75
1
1.5
0
0
2
2.25
5
5
Truyền và biến đổi chuyển động
5.1.Truyền chuyển động.
1
0.75
0
1
5
0
1
1
5.75
12.5
5.2. Biến đổi chuyển động.
1
0.75
1
1.5
0
0
2
2.25
5
6
An tồn điện
6.1. An tồn điện
1
0.75
1
1.5
0
0
2
0
2.25
5
6.2. Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an tồn điện.
0
1
1.5
0
0
1
1.5
2.5
6.3. Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện.
0
1
1.5
0
0
1
1.5
2.5
7
Đồ dùng điện quang
7.1. Vật liệu kĩ thuật điện.
1
0.75
1
1.5
0
0
2
0
2.25
5
7.2. Đèn sợi đốt
1
0.75
1
1.5
0
0
2
2.25
5
7.3.Đèn huỳnh quang
1
0.75
1
1.5
0
0
2
2.25
5
Tổng
16
12
12
18
2
15
0
0
28
2
45
100
Tỉ lệ (%)
40
30
30
0
Tỉ lệ chung (%)
70
30
II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dung cao
1
Bản vẽ các khối hình hoc.
1.1 Hình chiếu
1. Nhận biết: biết được hướng chiếu của hình chiếu cạnh
1
1.2.Bản vẽ các khối đa diện
1. Nhận biết: biết được hình chiếu của hình chĩp đều.
2. Vận dụng: Vẽ được 3 hình chiếu của vật thể cĩ các khối đa diện
1
1
1.3.Bản vẽ các khối trịn xoay
1. Nhận biết: Biết được khái niệm khối trịn xoay.
1
2
Bản vẽ kĩ thuật
2.1. Hình cắt
1. Nhận biết: Nhận biết được hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật.
1
2.2. Bản vẽ chi tiết
1. Thơng hiểu: Biết được yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chi tiết.
0
1
2.3. Biểu diễn ren
1. Thơng hiểu: Xác định được ren lỗ trên bản vẽ kĩ thuật.
0
1
2.4. Bản vẽ lắp
1. Nhận biết:Biết được trình tự đọc bản vẽ lắp.
1
2.5. Bản vẽ nhà 
1. Nhận biết: Biết được kí hiệu quy ước của cửa sổ đơn.
1
3
Gia cơng cơ khí.
3.1. Vật liệu cơ khí
1. Nhận biết: Biết được thành phần của thép.
2. Thơng hiểu: Xác định được ứng dụng của vật liệu cơ khí trong cuộc sống.
1
1
3.2 Dụng cụ cơ khí.
1. Nhận biết: Biết được dụng cụ kẹp chặt trong gia cơng cơ khí.
1
4
Chi tiết máy và lắp ghép.
4.1. Mối ghép cố định.
1. Nhận biết: Nhận biết được một số mối ghép cố định.
2. Thơng hiểu: Xác định được ứng dụng của mối ghép cố định trong cuộc sống.
1
1
4.2. Mối ghép động.
1. Nhận biết: biết được mối ghép tịnh tiến.
2. Thơng hiểu: Lựa chọn được mối ghép phù hợp trong sản xuất.
1
1
5
Truyền và biến đổi chuyển động
5.1.Truyền chuyển động.
1. Nhận biết: Biết được cấu tạo của bộ truyền động xích.
2. Vận dụng: Tính được tỉ số truyền, tìm được giải pháp để xử lí tình huống trong cuộc sống.
1
1
5.2. Biến đổi chuyển động.
1. Nhận biết: Biết được cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt.
2. Thơng hiểu: Lựa chọn được cơ cấu phù hợp trong thực tiễn.
1
1
6
An tồn điện
6.1. An tồn điện
1. Nhận biết: Biết được dụng cụ an tồn khi sửa chữa điện.
2. Thơng hiểu: Xác định được việc nên làm để đảm bảo an tồn điện.
1
1
6.2. Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an tồn điện.
1. Thơng hiểu: Giải thích được tác dụng bảo vệ an tồn của bút thử điện.
1
6.3. Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện.
1. Thơng hiểu: Lựa chọn được hành động đúng khi cứu người bị tai nạn điện.
1
7
Đồ dùng điện quang
7.1. Vật liệu kĩ thuật điện.
1. Nhận biết: Biết được vật liệu dẫn từ.
2. Thơng hiểu: xác định được ứng dụng của vật liệu dẫn điện trong cuộc sống.
1
1
7.2. Đèn sợi đốt
1. Nhận biết: Biết được ưu điểm của đèn sợi đốt.
2. Thơng hiểu: Xác định được vai trị của từng bộ phận của đèn sợi đốt.
1
1
7.3.Đèn huỳnh quang
1. Nhận biết: Biết được tác dụng của bột huỳnh quang.
2. Thơng hiểu: giải thích được yếu tố mồi phĩng điện của đèn huỳnh quang.
1
1
Tổng 
16
12
2
0
III. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I. Trắc nghiệm ( 7 điểm)
Câu 1: [NB] Để thu được hình chiếu cạnh, hướng chiếu từ:
A. trước tới	B. trên xuống	C. trái sang	D. phải sang
Câu 2: [NB] Hình chĩp đều tạo bởi:
A. hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật
B. hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật
C. đáy là một đa giác đều các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau cĩ chung đỉnh.
 D. sáu mặt là hình chữ nhật.
Câu 3: [NB] Hình nĩn được tạo thành khi quay hình nào quanh trục của hình?
A. Hình chữ nhật	B. Hình trịn
C. Hình tam giác vuơng	D. Nửa hình trịn.
Câu 4: [NB] Hình chiếu và hình cắt nào là của bản vẽ A?
A. 1	B. 2	C. 3	
Câu 5: [TH] Làm tù cạnh, mạ kẽm thuộc yêu cầu gia cơng và xử lí bể mặt của bản vẽ nào?
A. Bản vẽ lắp	B. Bản vẽ chi tiết
C. Bản vẽ nhà	D. Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết
Câu 6: [TH] Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren lỗ ở bản vẽ dưới đây hình nào đúng?
A. Hình a là hình cắt, hình d là hình chiếu cạnh.
B. Hình b là hình chiếu đứng, hình f là hình chiếu cạnh.
C. Hình b là hình cắt, hình f là hình chiếu cạnh.
D. Hình c là cắt, hình e là hình chiếu cạnh.
Câu 7: [NB] Trình tự đọc bản vẽ lắp:
A. Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Bảng kê- Phân tích chi tiết- Tổng hợp
B. Khung tên- Bảng kê- Hình biểu diễn- Kích thước- Phân tích chi tiết- Tổng hợp
C. Khung tên- Hình biểu diễn- Kích thước- Phân tích chi tiết- Bảng kê - Tổng hợp
D. Khung tên- Phân tích chi tiết - Hình biểu diễn - Kích thước - Bảng kê- Tổng hợp
Câu 8: [ NB] Kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì ? 
A. Cửa đi một cánh	B. Cửa đi đơn hai cánh
C. Cửa sổ kép	D. Cửa sổ đơn
Câu 9: [NB] Kim loại có thành phần Fe và 2,14%< C< 5% là kim loại nào sau đây?
A. Gang	B. Sắt	
C. Nhơm	D. Thép
Câu 10: [TH] Vì sao trong các phòng hòa nhạc vách tường thường được làm bằng cao su:
A. Để giảm chấn 	B. Để tăng đợ đàn hời 
 C. Để cách âm. 	 D. Để cách nhiệt
Câu 11: [NB]Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ kẹp chặt:
A.Cờ lê	 B.Ê tơ	 C.Mỏ lết 	 D.Thước cặp
Câu 12: [NB] Trong các mối ghép sau đây mối ghép nào là mối ghép tháo được ?
A. Mối hàn của lan can cửa	B. Mối ghép của hai lưỡi kéo.
C. Mối ghép của càng xe với trục của xe đạp.	D. Mối ghép của quạt và tường.
Câu 13: [TH] Mối ghép nào sau đây sử dụng mối ghép bằng đinh tán?
A. Quai soong gắn với soong.	B. Quạt gắn với tường.
C. Trục xe gắn với bàn đạp.	D. Phanh xe gắn với khung xe.
Câu 14 [NB]: Để làm ngăn kéo của hộc bàn em sẽ sử dụng mối ghép nào sau đây?
A. Mối ghép pit- tơng – xilanh.	B. Mối ghép rãnh trượt- sống trượt.
C. Mối ghép trục và ổ trục.	C. Mối ghép vịng bi.
Câu 15: [TH] Em sẽ làm gì khi cửa kéo của gia đình để giảm ma sát trong quá trình hoạt động?
A. Thay mới.	B. Bơi dầu, mỡ.
C. Hạn chế sử dụng.	D. Dùng xà phịng tẩy rửa phần tiếp xúc.
Câu 16: [NB] Cấu tạo của bộ truyền động xích?
A. Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích	B. Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai
C. Bánh dẫn, bánh bị dẫn	D. Một phương án khác.
Câu 17: [NB] Cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt gồm?
A. Vít, đai ốc	B. Tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ 
C. Thanh răng, bánh răng	D. Tay quay, thanh truyển, con trượt, giá đỡ
Câu 18: [TH] Ứng dụng trong xe lăn của người khuyết tật sử dụng cơ cấu nào sau đây?
A. Cơ cấu vít –me đai ốc.	B. Cơ cấu tay quay con trượt.
C. Cơ cấu tay quay thanh lắc.	D. Cơ cấu bánh răng thanh răng.
Câu 19: [NB] Vật nào sau đây thuộc nhĩm dụng cụ lao động cách điện
A. Ủng cao su	 B. Bút thử điện	C. Tua Vít	D. Giá cách điện
Câu 20: [TH] Hành động nào sau đây khơng nên làm:
A. Xây nhà xa đường dây cao áp	
B. Cách điện dây dẫn điện
C. Kiểm tra rị điện trước khi sử dụng
D. Thả diều gần đường dây cao áp
Câu 21: [TH] Tại sao khi sử dụng bút thử điện dịng điện đi qua cơ thể người lại khơng nguy hiểm cho con người?
A. Do đèn báo.	B. Do vỏ bút bằng nhựa.
C. Do điện trở của bút thử điện.	D. Do khi sử dụng con người thường đi dép. 
Câu 22: [TH] Trên đường đi học về em và các bạn bất chợt gặp tình huống: một người bị dây điện trần của lưới điện hạ áp 220V bị đứt đè lên người?
A. Lĩt tay bằng vải khơ kéo nạn nhân ra khỏi dây điện.
 B. Đứng trên ván gỗ khơ, dùng sào tre (gỗ) khơ hất dây điện.
C. Nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện.
D. Nắm tĩc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện.
Câu 23: [NB] Vật liệu nào sau đây là vật liệu dẫn từ?
A. Lá thép kĩ thuật điện	B. Dây đồng 	 
C. Dây điện trở 	 	 D. Sứ
Câu 24: [TH] Vật liệu nào sau đây thường dùng chế tạo dây điện trở của nồi cơm điện?
A. Đây đồng.	B. Dây nhơm.
C. Dây nicrom.	D. Than chì.
Câu 25: [NB] Bĩng đèn nào sau đây tốt cho mắt của con người?
A. Đèn sợi đốt.	B. Đèn ống huỳnh quang.
C. Đèn compact huỳnh quang.	D. Đèn cao áp.
Câu 26: [TH] Vì sao sợi đớt của đèn có dạng lò xo xoắn?
A. Tăng tuởi thọ đèn 	C. Tăng diện tích sợi đớt
B. Tăng chiều dài sợi đớt D. Tăng độ bền sợi đốt.
Câu 27: [NB] Màu sắc của ánh sáng do bộ phận nào của đèn huỳnh quang tạo ra?
A. Bĩng thủy tinh.	B. Hai cực của đèn.
C. Hơi Thủy ngân trong ống đèn.	D. Lớp bột huỳnh quang.
Câu 28 [TH] Bộ phận nào của đèn huỳnh quang giúp cho đèn mồi phĩng điện ban đầu?
A. Chấn lưu điện tử.	B. Hai điện cực.
C. Bĩng đèn.	D. Lớp bột huỳnh quang.
Phần II Tự luận ( 3điểm)
Câu 29: Vẽ 3 hình chiếu của vật thể cho dưới đây ( Vẽ theo kích thước đã cho)
Câu 30: Một xe đạp cĩ đĩa xích 84 răng, đĩa líp 12 răng. Biết tốc độ quay của đĩa xích là 15 vịng/phút.
a) Tính tỉ số truyền chuyển động.
b) Tính tốc độ quay của đĩa líp.
IV. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
C
C
A
B
C
B
C
D
C
B
D
A
B
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
B
A
D
A
C
D
C
B
A
C
A
B
D
A
 II. Phần tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 29
 (2.0 điểm)
Mỗi hình chiếu đúng hình dạng 
Đúng kích thước và nét vẽ đậm rõ nét
0.5đ
0.5đ
Câu 30
(1.0 điểm)
a) Tỉ số truyền i là: 
b) Mặt khác: 
	 nên n2=7.n1=7.15=105(vịng/phút)
Vậy đĩa líp quay 105 vịng/phút.
0.5
0.25
0.25
Duyệt, ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_ban_dac_ta_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_cong_ng.docx