SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYấN QUANG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYấN NĂM HỌC 2013-2014 Đề chớnh thức Mụn: HOÁ HỌC Thời gian: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) (Đề này gồm 01 trang) Cõu 1: (2,5 điểm) 1. A, B, C là cỏc hợp chất vụ cơ của một kim loại, khi đốt núng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tỏc dụng với B thu được chất C. Nung núng B ở nhiệt độ cao thu được chất rắn C, hơi nước và khớ D. Biết D là một hợp chất của cacbon. D tỏc dụng với A cho B hoặc C. a) Xỏc định A, B, C, D và giải thớch thớ nghiệm trờn bằng phương trỡnh phản ứng. b) Cho A, B, C, D lần lượt tỏc dụng với cỏc dung dịch Ba(HCO3)2 và NaHSO4. Viết phương trỡnh phản ứng húa học xảy ra (nếu cú). 2. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng biểu diễn những chuyển húa húa học sau (ghi rừ điều kiện phản ứng nếu cú). Al→ Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → Al2 (SO4)3 Cõu 2: (2,0 điểm) 1. Trỡnh bày phương phỏp tỏch cỏc khớ ra khỏi hỗn hợp gồm hai khớ trong mỗi trường hợp sau: a) O2 và Cl2 b) CO2 và HCl 2. Cho 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng trong suốt bị mất nhón là: rượu etylic, dung dịch axit axetic, dung dịch (CH3COO)2Ca. Hóy trỡnh bày phương phỏp nhận biết chỳng chỉ bằng một thuốc thử. Cõu 3: (1,5 điểm) Khử hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dựng 2,016 lớt khớ H2 ở (đktc). Cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư, thấy thoỏt ra 1,344 lớt khớ H2 ở (đktc). 1. Xỏc định cụng thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và số mol kim loại A trong hỗn hợp oxit là 1:6 2. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 0,2 M cần để hũa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. Cõu 4: (2,0 điểm) Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al và Mg thành hai phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dịch H2SO4 loóng (dư) thu được 10,08 lớt khớ H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng H2O (dư), thu được hỗn hợp kim loại Y. Hũa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1,0 M thỡ thu được lượng kết tủa cực đại. Lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng khụng đổi được 9,1 gam chất rắn. Tớnh giỏ trị m? Cõu 5: (2,0 điểm) Hỗn hợp khớ A gồm C2H2 và H2 cú khối lượng 3,48 gam, cú thể tớch 6,72 lớt ở (đktc). Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung núng, thu được hỗn hợp khớ B. Cho B qua bỡnh đựng dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khớ thoỏt ra X. Đốt chỏy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bỡnh chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bỡnh tăng lờn 8,88 gam. 1. Xỏc định thể tớch của từng khớ trong hỗn hợp A (ở đktc). 2. Tớnh độ tăng khối lượng của bỡnh đựng dung dịch brom. (Biết: Fe = 56; Al = 27; Cu = 64; Na = 23; O = 16; H = 1; C = 12; Ca = 40; Br = 80; S =32; N = 14; Mg =24) --- Hết --- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYấN QUANG KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYấN NĂM HỌC 2013-2014 Đề chớnh thức HƯỚNG DẪN CHẤM HOÁ HỌC Cú 03 trang Cõu Đỏp ỏn Điểm 1 1. a) Đốt hợp chất vô cơ có ngọn lửa màu vàng -> A,B,C là hợp chất chứa Na Nung B --> C (rắn) + H2O (hơi) + D ( khí) . Khí D là hợp chất chứa cacbon => D là CO2 => B là NaHCO3 , C là Na2CO3 và A là NaOH : 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2↑+ H2O (B) (C) (D) NaOH + NaHCO3 --> Na2CO3 + H2O (A) (B) (C) CO2 + NaOH --> NaHCO3 (D) (A) (B) CO2 + 2NaOH --> Na2 CO3 + H2O (D) (A) (C) b) +Cho A,B , C , D lần lượt tác dụng với các dung dịch Ba(HCO3)2 và NaHSO4 : + Với NaOH: - NaOH + Ba(HCO3) 2 → BaCO3 ↓ + H2O + NaHCO3 - 2NaOH + Ba(HCO3) 2 → BaCO3 ↓ + 2H2O + Na2CO3 - NaOH + NaHSO4 → Na2 SO4 + H2O + Với NaHCO3: - NaHCO3 + NaHSO4 → Na2 SO4 + H2O + CO2↑ + Với Na2CO3 : - Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3 - Na2CO3 + 2NaHSO4 → 2Na2 SO4 + H2O + CO2↑ + Với CO2 : Không phản ứng 2. Phương trỡnh húa học 4 Al + 3 O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2 AlCl3 + 3H2O AlCl3 + 3NaOH(vừa tạo kt) → Al(OH)3 +3NaCl Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al + 3O2 2Al + 3H2SO4 (Loang) Al2(SO4)3 + 3H2 2,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,15x5 0,25 2 1. + Tách hỗn hợp O2 và Cl2 : Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH loãng dư, cô cạn dung dịch thu được, nung nóng ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi ta thu được khí O2 và hỗn hợp rắn gồm NaCl, NaOH dư. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 2NaClO → 2NaCl + O2 ↑ Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dung dịch axit sunfuric dư : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Dung dịch thu được đem cô cạn và cho tác dụng với H2SO4 đặc, dư , đun nóng thu được khí HCl: 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl↑ Hoà tan khí HCl vào nước thu được a xit HCl và cho tác dụng với MnO2 đun nóng thu được khí Cl2: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑ + Tách hỗn hợp CO2 và HCl: Cho hỗn hợp vào dung dịch kiềm dư : HCl + NaOH → NaCl + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Cho H2SO4 loãng dư vào dung dịch thu được và đun nhẹ ta thu được khí CO2: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ Cô cạn dung dịch thu được, làm kết tinh muối NaCl và Na2SO4 . Cho H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp muối khan và đun nóng. Thu được khí HCl. 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl ↑ Dựng Na2CO3 nhận ra CH3COOH vỡ cú khớ bay lờn, nhận ra (CH3COO)2Ca vỡ cú kết tủa . cũn lại là rượu etylic 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2 (CH3COO)2Ca + Na2CO3 → 2CH3COONa + CaCO3 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Cỏc PTPU: CuO + H2 → Cu + H2O (1) AxOy + yH2 → xA + yH2O (2) A + nHCl → ACln + n/2H2 (3) Số mol H2 tham gia pu khử là: 2,016/22,4 = 0,09 mol Số mol H2 giải phúng từ pu3 là: 1,344/22,4 = 0,06 mol Gọi số mol Cu trong hỗn hợp oxit là a ta cú số mol A là 6a Theo pu 1 và 2 khối lượng 2 kim loại là: 64 a + 6 a. MA = 5,44-0.09.16= 4,0 Theo pu 3 : 3na = 0,06 Từ trờn ta cú: MA = 12n-3,84/0,36 Điều này thỏa món với n =2 ; MA = 56 kim loại là Fe. Vậy → a= 0,01 → số mol H2 tham gia pu 1 là 0,01 Theo pu 2 ta cú: (0,06/x).y = 0,08 → y/x = 0,08//0,06 =4/3 vậy cụng thức của oxit là Fe3O4 Cỏc pu hũa tan hỗn hợp 2 oxit CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3+ 4H2O (2) Số mol HCl tham gia pu là: 0,01.2 + 0,02 .8 = 0,18 mol thể tớch ddHCl 0,2M = 0,18/0,2 =0,9 lớt 1,5 0,25 0,25 0,5 0,5 4 Goi số mol của Na, Al, Mg trong mỗi phần lần lượt là a, b, c (mol) Phần 1: Tỏc dụng với dd H2SO4: =10,08/22,4= 0,45 (mol) 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 a ẵ a (mol) 2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 b 3/2b (mol) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 c c (mol) Phần 2: Tỏc dụng với nước dư: hỗn hợp Y gồm: Al dư và Mg * Na + H2O NaOH + ẵ H2 a a (mol) Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2 a a (mol) Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Mg(OH)2 MgO + H2O * Al dư AlCl3 Al(OH)3 1/2Al2O3 (b-a) 3(b-a) (b-a)/2 (mol) Mg MgCl2 Mg(OH)2 MgO c 2c c (mol) Ta cú hệ pt: Vậy m= 2(0,1.23+0,2.27+0,1.24)=20,2 gam 2,0 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 5 1. Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H2 và H2 có trong hỗn hợp A theo đề ra ta có: 26 x + 2y = 3,48 x =0,12 mol , y = 0,18 mol x + y = 6,72/22,4 = 0,3 Vậy: V (C2H2) = 0,12 x 22,4 = 2,688 lít V ( H2) = 0,18 x 22,4 = 4,032 lít 2. Các phương trình hoá học có thể xảy ra: C2H2 + H2 C2H4 C2H2 + 2H2 C2H6 Hỗn hợp khí B có thể chứa:C2H6 , C2H4 , C2H2 dư, H2 dư Dẫn B qua dung dịch Br2 dư: C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Hỗn hợp khí X gồm C2H6 , H2 dư đem đốt: C2H6 + 7/2O2 2CO2 + 3H2O 2H2 + O2 2H2O Sản phẩm đốt X cho vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo CaCO3và nước bị giữ lại CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) Vậy khối lượng bình tăng lên bằng khối lượng CO2 và H2O Khối lượng bình Br2 tăng bằng khối lượng C2H4và C2H2 bị giữ lại = mA – ( khối lượng H2 dư + khối lượng C2H6 ) Theo (1): n(CO2) = n(CaCO3) =12/100 = 0,12 mol mC = 0,12. 12 =1,44 gam 8,88 - 0,12.44 n(H2O) = = 0,2mol mH = 0,2.2 = 0,4 gam 18 m(H2dư) + m(C2H6) = 1,44 + 0,4 = 1,84 gam = mX Vậy khối lượng bình Brôm tăng = 3,48 - 1,84 = 1,64 gam 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý khi chấm thi: - Học sinh có các cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với các phần tương đương. - Trong phương trình hóa học, nếu sai công thức hóa học thì không cho điểm của phương trình đó. Nếu không cân bằng phương trình hoặc không ghi điều kiện phản ứng hoặc cả hai thì cho 1/2 số điểm của phương trình đó. ------------------------------------Hết-------------------------------------
Tài liệu đính kèm: