SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT LẠNG SƠN NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN THI : TOÁN( ngày thi 20 - 6 - 2015) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Câu 1 (3,5 điểm): Tính giá trị của các biểu thức: A = ( ; B = ; C = Rút gọn biểu thức: P = Với x > 0 Giải hệ phương trình Câu 2 ( 1 điểm): a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x2 và y = 3x – 2 trên cùng một hệ trục tọa độ b) Xác định tọa độ các giao điểm của hai đồ thì trên. Câu 3 (1,5 điểm): Cho phương trình x2 + x + m - 2 = 0 (1) a)Giải phương trình (1) khi m = 0 b)Tìm m để phương trình (1)có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn < 1 Câu 4 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O và có ba góc nhọn. Kẻ cac đường cao BE; CF ( Điểm E trên AC, điểm F trên AB) gọi H là giao điểm của BE với CF Chứng minh rằng các tứ giác AFHE và BFEC nội tiếp Gọi S là trung điểm AH. Chứng minh rằng ESF = BOC và hai tam giác ESF và BOC đồng dạng Kẻ OM vuông góc với BC( M nằm trên BC) Chứng minh rằng SM vuông góc với EF Câu 5 (0,5 điểm) Cho các số thực dưỡng x,y thỏa mãn điều kiện 2x+3y =5. Chứng minh rằng .....Hết. Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh SBD. ĐÁP ÁN: Câu 1) a) Tính A = ( = ; B = = 5 + 4 = 9 C = = 2 + - = 2 b) Với x > 0 có P = = = = c) Giải hệ pt: là nghiệm duy nhất của hpt Câu 2) Vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục Vẽ y = x2 x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 Vẽ y = 3x-2 Cho x = 0 => y =-2 ; Cho x = 1 => y = 1 b)Tính tọa độ giao điểm Ta có pt hoành độ x2 = 3 x – 2 ó x2 – 3 x + 2 = 0 Có a + b + c = 1 – 3 + 2 = 0 nên pt có nghiệm x1 = 1; x2 = 2 Tại x = 1 ta có y = 1 tọa độ thứ nhất là (1;1) Tại x = 2 ta có y = 4 Tọa độ thứ 2 là ( 2 ; 4) Câu 3 : Cho PT : x2 + x + m - 2 = 0 a) Khi m = 0 ta có x2 + x - 2 = 0 Có a+ b + c = 1 + 1 + (-2) = 0 nên pt có nghiệm x1 = 1; x2 = c/a = - 2 b)Tìm m để phương trình (1)có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn < 1 Giải: Ta có = (-1)2 - 4( m - 2) = 9 - 4 m > 0 m < 9/4 thì pt có 2 nghiệm (*) Theo Vi ét có x1 + x2 = - 1 ; x1x2 = m - 2 Theo đề bài < 1 ( x1 + x2 )2 - 2 x1x2 - 3 x1x2 < 1 ( x1 + x2 )2 - 5 x1x2 < 1 Thay giá trị của tổng và tích 2 nghiệm vào ta có (-1)2 - 5( m - 2 ) < 1 1 - 5m +10 < 1 - 5 m m > 2 (**) Từ (*) và (**) => 2 < m < 9/4 thì pt có 2 nghiệm thỏa mãn hệ thức A Câu 4 : S E O F H M C B Xét tứ giác AFHE có AFH = 900 ; AEH = 90 0 => AFH + AEH = 1800 nên tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn đường kính FE Xét tứ giác BFEC có BFC = 900 nên F thuộc đường trong đường kính BC BEC = 90 0 nên E thuộc đường tròn đường kính BC Vậy 4 điểm B,C,E,F cùng thuộc đường tròn đường kính BC hay BFEC nội tiếp Tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn đường kính AH nên S là tâm đường tròn này Hai Tam giac cân EFS Và BOC tại S và O Mà FSE =BOC (=2) Nên FSE đồng dạng COB (c.g.c) C) AO cắt đường tròn tại D dễ dàng chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành từ đó ta có OH là đường trung bình của ADH suy ra AS //OM ; AS=OM tứ giác ASMO là hình bình hành.Suy ra AO//SM. ADC =ABC ; BAH =DAC Từ đó dễ dàng chứng minh được AOEF suy ra SM Hướng dẫn giải câu 5 đề Lạng sơn Theo Cauchy Ta có (bất đẳng thức Cauchy) Nên: Dấu “=” xảy ra khi x=y=1
Tài liệu đính kèm: