Kỳ thi olympic tháng 4 TPHCM lần 1 năm học 2014-2015 môn thi: Hoá học 11

pdf 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1578Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi olympic tháng 4 TPHCM lần 1 năm học 2014-2015 môn thi: Hoá học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi olympic tháng 4 TPHCM lần 1 năm học 2014-2015 môn thi: Hoá học 11
1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤ M 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TPHCM LẦN 1 
 NĂM HỌC 2014-2015 
 Môn thi : HOÁ HỌC 11 
Câu 1: (4 điểm) 
1.1 Hoàn thành các phản ứng sau : 
 a. A + B  D + H2O b. A + E  F + CO2 + H2O 
 c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O 
 e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O 
 Biết A là hợp chất của Na. 
1.2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 dung dịch muối sau chỉ dùng một thuốc 
thử: dd NaCl; dd AlCl3; dd FeCl3; dd CuCl2; dd ZnCl2. 
1.3. Từ quặng photphoric và các điều kiện có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế: P, 
suppephotphat đơn và suppe photphat kép. Tính độ dinh dưỡng của suppe photphat 
kép. 
Câu1 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 
1.1 
 1.5đ 
- a. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 
- A B D 
- b. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O 
- E F 
- c. NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NaOH + H2O 
- G H 
- d. 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 
- I J 
- e. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O 
- f. 2NaHCO3 + 2KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O 
- K L M 
- Học sinh không cần xác định A,B,D. 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
1.2 
2đ 
 NaCl AlCl3 FeCl3 CuCl2 ZnCl2 
Dd NH3 - Kết tủa 
trắng 
Kết tủa 
nâu đỏ 
Kết tủa 
xanh 
Kết tủa 
trắng 
Dd NH3 
dư 
1 Không tan 2 3 Tan 
(4) 
Các phương trình : 
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl 
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4Cl 
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl 
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl 
Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4(OH)2 
Dùng thuốc thử khác không cho điểm 
1,0đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
1.3 
1.5đ 
Các phản ứng điều chế : 
Ca3(PO4)2 + SiO2 + 2C 
0
t
  3CaSiO3 + 2CO + 2P 
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đ  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đ  2H3PO4 + 3CaSO4 
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
2 
 Supephotphatkep Ca(H2PO4)2 P2O5 
 234 142 
 Độ dinh dưỡng là : 100
234
142
. = 60,68% 
0,25đ 
0,25đ 
Câu 2: (5 điểm) 
2.1. Công thức phân tử chung của 3 chất hữu cơ (X), (Y), (T) đều có dạng (CH)n. 
 Biết rằng : 
 (X)  (Y)  (Y1)  cao su buna 
(X)  (T) 
o
2
Br ,xt,t
 (T1) o
NaOH
200atm,300 C
 (T2) (T3)  axit picric 
 Xác định công thức cấu tạo của 3 chất (X), (Y), (T) và viết các phương trình phản ứng 
2.2. Có phản ứng sau : X + H2 (dư)  3-metylbutan-1-ol. Xác định các công thức có thể 
có của X và viết các phản ứng xảy ra. 
2.3. X là chất hữu cơ, đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O biết MX < 60. Mặt khác khi 
cho X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì tỷ lệ mol phản ứng là nX: nAgNO3 = 1:2. Viết 
các công thức cấu tạo có thể có của X. 
Câu2 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 
2.1 
2đ 
 X: HCCH ; Y: H2C=CH-CCH ; T: C6H6 
 2CHCH 
o
xt,t CH2=CH-CCH 
CH2=CH-C CH + H2 
o
3
Pd/PbCO ,t
 CH2=CH-CH=CH2 
nCH2=CH-CH=CH2 
o
xt,t ,p  CH2-CH=CH-CH2  n 
 3HCCH 
o
xt,t C6H6 
 C6H6 + Br2 
o
Fe,t C6H5Br + HBr 
 C6H5Br + 2NaOHđặc 
o
300 C;200atmC6H5ONa + NaBr + H2O 
C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl 
C6H5OH + 3HNO3 
o
2 4
H SO ,t
 C6H2OH(NO2)3 + 3H2O 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
2.2 
1.25 
TH1: X là ancol 
CH2= C(CH3)-CH2CH2OH + H2  
0
t,Ni CH3CH(CH3)CH2CH2OH 
CH3 C(CH3)=CHCH2OH + H2  
0
t,Ni CH3CH(CH3)CH2CH2OH 
TH1: X là andehyt 
CH3CH(CH3)CH2CHO + H2  
0
t,Ni CH3CH(CH3)CH2CH2OH 
CH2= C(CH3)-CH2CHO + 2H2  
0
t,Ni CH3CH(CH3)CH2CH2OH 
CH3 C(CH3)=CHCHO +2 H2  
0
t,Ni CH3CH(CH3)CH2CH2OH 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
2.3. 
1.75đ 
Đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O  X chứa C,H hoặc C,H,O 
Mặt khác X tác dụng với AgNO3/NH3, tỷ lệ mol là 1:2  X có 1 nhóm –CHO 
hoặc có 2 liên kết ba đầu mạch. Do MX<60. X có thể là: HCCH; HCC-
CCH; CH3CHO; CH3CH2CHO; CH2= CHCHO; HCOOH. 
0,25đ 
0,25đ 
1.25đ 
3 
Câu 3: ( 5 điểm) 
3.1. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. 
Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8% 
thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh 
dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần 
trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn 
3.2. Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3 
24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không 
màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu 
được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ 
khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A 
đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát 
ra).Tính x và y biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích khí 
đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 
Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 
3.1 
2.5đ 
MS a mol  Ma + 32a = 4,4 (I) 
2MS + (0,5n+2) O2  M2On + 2SO2 (1) 
 a a/2 (mol) 
M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + nH2O (2) 
 a/2 na a (mol) 
mdd HNO3= 
3
500na
 ; C% (muôi)=
3
500
8
62
na
naMa
naMa


.100= 41,72 (II) 
Từ (II)  M = n
3
56
 . Vậy M là Fe; a=0,05. 
Từ các dữ kiện trên ta có khối lượng dung dịch thu được trước khi làm lạnh là: 
m = Ma + 8na + 166,67na = 29 (gam) 
Sau khi làm lạnh, khối lượng dung dịch là : 29 – 8,08 = 20,92 (gam) 
Số mol của Fe(NO3)3 trong dung dịch sau khi làm lạnh là 
Mol Fe(NO3)3 = 
242100
7349220
.
,.,
=0,03  mol Fe(NO3)3 trong muối rắn = 0,02. 
242 + 18m = 404  m =9 Vậy CT của muối Fe(NO3)3.9H2O 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
3.2 
2.5đ X
1,32
M 33
0,04
  mà X tác dụng được với O2 → trong X phải chứa NO. 
Mặt khác ZM 18.2 36  → trong Z có 2 khí là N2 và N2O. 
Vậy trong X có 3 khí là N2 (a mol), NO (b mol), N2O (c mol). 
Ta có hệ phương trình
2 2N N O
Z
a b c 0,04
28a 30b 44c 1,32
M M
a c (vì M )
2

   

  
 
  

 → 
a 0,01
b 0,02
c 0,01



 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,5đ 
4 
Các quá trình oxi hoá và quá trình khử 
Mg  Mg
2+
 + 2e 12H
+
 + 2NO3
-
 + 10e  N2 + 6H2O 
 x 2x 0,12 0,1 0,01 mol 
Al  Al
3+
 + 3e 10H
+
 + 2NO3
-
 + 8e  N2O+ 5H2O 
 y 3y 0,1 0,08 0,01 mol 
 4H
+
 + NO3
-
 + 3e  NO+ 2H2O 
 0,08 0,06 0,02 mol 
Ta có 
2x 3y 0,24
58x 78y 6,42
 

 
→ 
x 0,03
y 0,06



 → x = mhh = mMg + mAl = 2,34 (g) 
 Mol HNO3= mol H
+
 = 0,12 + 0,1 + 0,08 = 0,3 (mol) 
 y =
3ddHNO can
0,3.115.63.100
m 90,5625(g)
100.24
  
0,5đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
Câu 4: (5 điểm) 
4.1. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, 
một andehyt, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. 
Phần một cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho 
phản ứng tráng Ag hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị 
oxi hóa là. 
4.2. A là axit hữu cơ mạch không phân nhánh, B là ancol đơn chức bậc 1 có nhánh. Khi 
trung hòa hoàn toàn A cần số mol NaOH gấp 2 lần số mol A. Khi đốt cháy B được 
CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 4:5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,25 mol B với hiệu 
suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E. 
1) Viết công thức cấu tạo của A, B, E. 
2) Tính khối lượng axit A và ancol B đã tham gia phản ứng 
Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm 
4.1. 
 2đ 
Đặt công thức của ancon đơn chức là RCH2OH 
Hỗn hợp X gồm RCHO a mol 
 RCOOH b mol 
 RCH2OH dư c mol 
 H2O (a+b) mol 
Giả thuyết ta có a + b + c = 0,08 (1) 
Cho tác dụng với Na ta có : b + c + a + b = 0,09 (2) 
(1) và (2)  b=0,01 (mol) 
Cho phản ứng tráng bạc: 2a = 0,18  a= 0,09 (vô lý) 
Vậy R=1 X gồm HCHO a; HCOOH b; 
Khi tráng Ag sẽ cho 4a + 2b = 0,18  a=0,04 (mol) 
% ancol bị oxy hóa là: 
080
040010
,
,, 
.100= 62,5% 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
5 
4.2. 
 3đ 1) Ancol đơn chức B đốt cháy có 2
2
CO
H O
n
n
 = 
4
5
  nCO2 < nH2O , vậy B là 
ancol đơn chức no mạch hở : CnH2n+2O 
CnH2n+2O + 
3n
2
 O2  n CO2 + (n +1) H2O 
Ta có tỉ lệ 2
2
CO
H O
n
n
 = 
n
n 1
 = 
4
5
  n = 4 : C4H10O hay C4H9-OH 
B có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh : CH3CH(CH3)CH2OH 
Đặt công thức phân tử A : R(COOH)m 
Theo gt : NaOH
A
n
n
 = 2  m = 2, công thức phân tử A có dạng : R(COOH)2 
Xét 2 trường hợp este hóa giữa A và B: 
TH1: A bị este hóa cả 2 chức: 
 R(COOH)2 + 2C4H9-OH  R(COO-C4H9)2 + 2H2O 
 Khối lượng mol phân tử este: M= 
14,847
0,1 0,735
= 202 
 Từ công thức este: M = R +202 = 202  R = 0 
 Công thức của A : (COOH)2 hay HOOC-COOH 
Công thức cấu tạo của este E : 
COO CH
2
 CH CH
3
COO CH
2
 CH CH
3
 CH
3
CH
3
TH2: A bị este hóa một chức: 
 R(COOH)2 + C4H9-OH  R(COOH) (COO-C4H9) + H2O 
 M = R + 146 = 202  R = 56 (-C4H8-) 
 Công thức phân tử của A : C4H8(COOH)2 : 
 HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH : 
 Công thức cấu tạo của este E : 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
6 
CH
2
 CH
2
 COO CH
2
 CH CH
3
CH
2
 CH
2
 COOH
CH
3
2) Khối lượng A, B đã phản ứng : 
a) A tạo este 2 chức: 
 mA =
14,847×90
202
= 6,615 gam 
mB = 
14,847×74×2
202
= 10,878 gam 
b) A tạo este 1 chức : 
mA’ = 
14,847×146
202
= 10,731 gam 
 mB’ = 
14,847×74
202
= 5,439 gam 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfOlympiclan1lop1120142015tpHCMdap_an.pdf