Kỳ thi học kỳ 2 năm học 2015 - 2016 môn thi: Vật lý 12 thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

docx 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 970Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi học kỳ 2 năm học 2015 - 2016 môn thi: Vật lý 12 thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi học kỳ 2 năm học 2015 - 2016 môn thi: Vật lý 12 thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
TRƯỜNG THPT DƯƠNG HÁO HỌC
	ĐỀ THI CHÍNH THỨC
 ( Đề thi gồm có 5 trang)
 KỲ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: VẬT LÝ 12
 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi VL123
Họ và tên học sinh:.Lớp:
 Câu 1 : Năng lượng của một phôtôn được xác định theo công thức
A. .	B. .	C. .	D. .
 Câu 2 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện . Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
 A. 0,53.	B. 0,65.	C. 0,32.	D. 0,40.
Câu 3 : Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng :
 A. nhiễu xạ ánh sáng B. phản xạ ánh sáng 
 C. giao thoa ánh sáng D. tán sắc ánh sáng
Câu 4: Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phôtôn của nó có năng lượng vào cổ 0.06.10-19J
A. 33,1	B. 0,504	C. 0,331	D. 311
Câu 5: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. công suất của nguồn phát sáng.	 B. bước sóng ánh sáng trong chân không.
C. cường độ chùm sáng.	 D. môi trường truyền sáng.
Câu 6: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625. Công thoát electron khỏi mặt kim loại là :
A. 3.10-18J	B. 3.10-20J	C. 3.10-17J	D. 3.10-19J
Câu 7: Hạt nhân có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u và . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là :
A. 70,5 MeV	 B. 7,01 MeV C. 4231 MeV	D. 54,4 MeV
Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 9: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là đúng?
A. Tia đều có chung bản chất là sóng điện từ. 
B. Tia γ là dòng hạt electron.
C. Tia là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli . 
D.Tia β là sóng điện từ.
Câu 10 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là :
A. 12,5 g	B. 3,125 g	C. 25 g	D. 6,25 g
Câu 11: Một chất phóng xạ pôlôni có chu kì bán rã là 138 ngày đêm .Thời gian để khối lượng pôlôni ban đầu là 128g giảm còn 2g là :
 A. 625 ngày B. 458 ngày C. 828 ngày D. 234 ngày
Câu 12: Hạt nhân có cấu tạo gồm:
A. 238 proton và 92 nơtron.	B. 92 proton và 146 nơtron.
C. 238 proton và 146 notron.	D. 92 proton và 238 notron.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. Sự nổ của bom H là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được.
B. Sự nổ của bom H là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.
C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
Câu 14: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng tĩnh.	B. năng lượng toàn phần.	C. điện tích.	D. động lượng.
Câu 15: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16 : Chiếu xiên một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc đi từ không khí vào nước nằm ngang thì chùm tia khúc xạ khi qua mặt phân cách
A. không bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.
B. bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.
C. không bị lệch so với phương của tia tới và đổi màu.
D. vừa bị lệch so với phương của tia tới và đổi màu.
Câu 17 : Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m ,được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm .Tại điểm M cách vân trung tâm một khoãng 5,4 mm có .:
 A. Vân tối thứ 3 B.Vân sáng bậc 2 C. Vân tối thứ 5 D. Vân sáng bậc 3
Câu 19: Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng
Câu 20: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ.
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Trong nước, bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng ánh sáng lam.
D. Bản chất tia tử ngoại là sóng vô tuyến điện.
Câu 21 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m ,Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ = 0,45 µm . Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 4 là :
 A. 12 mm	B. 8mm	C. 6 mm	D. 3 mm
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng , khoảng cách giữa hai khe là 2mm và cách màn 2m.Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm một khoảng 2mm có mấy bức xạ thuộc vùng ánh sáng khả kiến (biết giới hạn khả kiến là từ 0,38 đến 0,76) :
 A. 2 bức xạ B. 3bức xạ	 C. 4bức xạ D. 5bức xạ
Câu 23: Để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng kích thích và giới hạn quang điện phải thoả mãn điều kiện
 A. λ > λo. 	B. λ λo. 	C. λ < λo. 	D. λ λo. 
Câu 24 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử heli .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm.
C. Tia ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia có khả năng đâm xuyên nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 25 : Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A. Z’ = Z - 1 ; A’ = A 	B. Z’ = Z - 2 ; A’ = A – 4.
C. Z’ = Z + 1 ; A’ = A + 4.	D. Z’ = Z +1 ; A’ = A .
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn.
Câu 27: Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt và 1 hạt trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 28: Trường hợp nào sau đây không phải là quá trình tỏa năng lượng?
A. Phóng xạ.	B. Bắn hạt vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn.
C. Phản ứng phân hạch.	D. Phản ứng nhiệt hạch
Câu 29: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
 A.	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Giã sử sau 4 giờ ( kể từ thời điểm ban đầu ) số hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ bị phân rã bằng 75% số hạt ban đầu .Chu kì bán rã của chất phóng xạ bằng :
 A. 4 giờ B. 2 giờ C . 3 giờ D. 8giờ 
Câu 31 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. 150 g.	B. 50 g.	C. 1,45 g.	D. 0,725 g.
Câu 32: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng và tiên đề Bo, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
B. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
C. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng sang trạng thái dừng có năng lượng thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng .
Câu 33: Thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng là :
 A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu Tơn . C. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng .
 B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng . D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc .
Câu 34: Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là . Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? 
 A. 0,6.	B. 6.	C. 60.	D. 600.
Câu 35: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
Tia X có khả năng xuyên qua lá nhôm mỏng.
Tia X có tác mạnh lên kính ảnh
Tia X là bức xạ có thể nhìn thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người .
Câu 36 : Chỉ ra phát biểu sai
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Quang trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 37 : Xét các hiện tượng sau đây của ánh sáng:
1- Phản xạ	2- Khúc xạ	3- Giao thoa	 4- Tán sắc	5- Quang điện	6- Quang dẫn
Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng
A. 1,2,3,5.	B. 3,4,5,6.	C. 1,2,3,4.	D. 5,6.
Câu 38 : Cho phản ứng hạt nhân . Hạt X là hạt nào sau đây?
 A. .	B. .	C. .	D. n.
Câu 39: Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kỳ bán rã là
 A. .	B. .	 C. .	 D. .
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số nhân nơtron k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nơtron k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nơtron k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nơtron k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , hai khe Y-âng cách nhau 1 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m và bước sóng 0.5. Khoảng vân có giá trị :
A. 1mm	B. 0,55 mm	C. 0,5 mm	D. 1,5 mm
Câu 42: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe cách nhau 1 mm, cách màn 2 m, bước sóng 0,45. Vị trí vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm là : 
A. 4,5 mm	B. 2 mm	C. 6,5 mm	D. 1 mm
Câu 43: Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 44: Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,4 vào ca tôt bằng natri của một tế bào quang điện. Biết giới hạn quang điện của natri là 0,5. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là 
A. 4,7.105m/s	B. 4,7.106m/s	C. 6,5.106m/s	D. 7,5.105m/s
Câu 45 : Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là
A. 16.	B. .	C. .	D. 15.
Câu 46: Gọi là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 47: Công thoát êlectron của một kim loại là , giới hạn quang điện là . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ= λ0 / 3 thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng
A. .	B. 2.	C. ¾.	D. ½ .
Câu 48: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ
A. thuận với bình phương tần số f.	B. nghịch với bình phương tần số f.	.
C. thuận với tần số f	 D. nghịch với tần số f.
Câu 49: Tia gamma , hồng ngoại , tử ngoại , tia X có bước sóng lần lượt là λ1 , λ2 , λ3 , λ4  thì :
A. λ4 > λ1 > λ2 > λ3 B. λ2 > λ3 > λ4 > λ1 C.λ4 > λ3 > λ2 > λ1 D. λ2 > λ4 > λ3> λ1
Câu 50: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm 
B. khả năng ion hoá mạnh không khí 
C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 
D.bản chất là sóng điện từ 
Hết
TRƯỜNG THPT DƯƠNG HÁO HỌC
	ĐỀ THI CHÍNH THỨC
 ( Đề thi gồm có 5 trang)
 KỲ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: VẬT LÝ 12
 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi VL124
Họ và tên học sinh:.Lớp:
Câu 1 : Xét các hiện tượng sau đây của ánh sáng:
 1- Phản xạ	 2- Khúc xạ	 3- Giao thoa	 4- Tán sắc	 5- Quang điện 6- Quang dẫn
Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng
A. 1,2,3,5.	B. 3,4,5,6.	C. 1,2,3,4.	D. 5,6.
Câu 2: Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kỳ bán rã là
 A. .	B. .	 C. .	 D. .
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , hai khe Y-âng cách nhau 1 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m và bước sóng 0.5. Khoảng vân có giá trị :
A. 1mm	B. 0,55 mm	C. 0,5 mm	D. 1,5 mm
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 5 : Chiếu xiên một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc đi từ không khí vào nước nằm ngang thì chùm tia khúc xạ khi qua mặt phân cách
A. không bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.
B. bị lệch so với phương của tia tới và không đổi màu.
C. không bị lệch so với phương của tia tới và đổi màu.
D. vừa bị lệch so với phương của tia tới và đổi màu.
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m ,được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm .Tại điểm M cách vân trung tâm một khoãng 5,4 mm có .:
 A. Vân tối thứ 3 B.Vân sáng bậc 2 C. Vân tối thứ 5 D. Vân sáng bậc 3
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không phải là quá trình tỏa năng lượng?
A. Phóng xạ.	B. Bắn hạt vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn.
C. Phản ứng phân hạch.	D. Phản ứng nhiệt hạch .
Câu 9 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là :
A. 12,5 g	B. 3,125 g	C. 25 g	D. 6,25 g
Câu 10: Hạt nhân có cấu tạo gồm:
A. 238 proton và 92 nơtron.	B. 92 proton và 146 nơtron.
C. 238 proton và 146 notron.	D. 92 proton và 238 notron.
Câu 11: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn
A. khối lượng tĩnh.	B. năng lượng toàn phần.	C. điện tích.	D. động lượng.
Câu 12: Giã sử sau 4 giờ ( kể từ thời điểm ban đầu ) số hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ bị phân rã bằng 75% số hạt ban đầu .Chu kì bán rã của chất phóng xạ bằng :
 A. 4 giờ B. 2 giờ C . 3 giờ D. 8giờ 
Câu 13: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng và tiên đề Bo, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
B. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
C. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng sang trạng thái dừng có năng lượng thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng .
Câu 14: Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là . Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? 
 A. 0,6.	B. 6.	C. 60.	D. 600.
Câu 15: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. công suất của nguồn phát sáng.	 B. bước sóng ánh sáng trong chân không.
C. cường độ chùm sáng.	 D. môi trường truyền sáng.
Câu 16: Hạt nhân có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u và . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là :
A. 70,5 MeV	 B. 7,01 MeV C. 4231 MeV	D. 54,4 MeV
Câu 17: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là đúng?
A. Tia đều có chung bản chất là sóng điện từ. 
B. Tia γ là dòng hạt electron.
C. Tia là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli . 
D.Tia β là sóng điện từ.
Câu 18 : Chỉ ra phát biểu sai
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Quang trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân . Hạt X là hạt nào sau đây?
 A. .	B. .	C. .	D. n.
Câu 20 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện . Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
 A. 0,53.	B. 0,65.	C. 0,32.	D. 0,40.
Câu 21: Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phôtôn của nó có năng lượng vào cổ 0.06.10-19J
A. 33,1	B. 0,504	C. 0,331	D. 311
Câu 22: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,6625. Công thoát electron khỏi mặt kim loại là :
A. 3.10-18J	B. 3.10-20J	C. 3.10-17J	D. 3.10-19J
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số nhân nơtron k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
B. Hệ số nhân nơtron k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử.
C. Hệ số nhân nơtron k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử.
D. Hệ số nhân nơtron k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.
Câu 24: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe cách nhau 1 mm, cách màn 2 m, bước sóng 0,45. Vị trí vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm là : 
A. 4,5 mm	B. 2 mm	C. 6,5 mm	D. 1 mm
Câu 25: Chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,4 vào ca tôt bằng natri của một tế bào quang điện. Biết giới hạn quang điện của natri là 0,5. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là 
A. 4,7.105m/s	B. 4,7.106m/s	C. 6,5.106m/s	D. 7,5.105m/s
Câu 26: Gọi là số hạt nhân của một chất phóng xạ ở thời điểm t = 0 và là hằng số phóng xạ của nó. Theo định luật phóng xạ, công thức tính số hạt nhân chưa phân rã của chất phóng xạ ở thời điểm t là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 27: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ.
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Trong nước, bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng ánh sáng lam.
D. Bản chất tia tử ngoại là sóng vô tuyến điện.
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng , khoảng cách giữa hai khe là 2mm và cách màn 2m.Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm một khoảng 2mm có mấy bức xạ thuộc vùng ánh sáng khả kiến (biết giới hạn khả kiến là từ 0,38 đến 0,76) :
 A. 2 bức xạ B. 3bức xạ	 C. 4bức xạ D. 5bức xạ
Câu 29 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử heli .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm.
C. Tia ion hóa không khí rất mạnh.
D. Tia có khả năng đâm xuyên nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.
Câu 30: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng một phôtôn của ánh sáng này tỉ lệ
A. thuận với bình phương tần số f.	B. nghịch với bình phương tần số f.	.
C. thuận với tần số f	 D. nghịch với tần số f.
Câu 31: Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm 
B. khả năng ion hoá mạnh không khí 
C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 
D.bản chất là sóng điện từ 
Câu 32 : Năng lượng của một phôtôn được xác định theo công thức
A. .	B. .	C. .	D. .
 Câu 33 : Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng :
 A. nhiễu xạ ánh sáng B. phản xạ ánh sáng 
 C. giao thoa ánh sáng D. tán sắc ánh sáng
Câu 34: Một chất phóng xạ pôlôni có chu kì bán rã là 138 ngày đêm .Thời gian để khối lượng pôlôni ban đầu là 128g giảm còn 2g là :
 A. 625 ngày B. 458 ngày C. 828 ngày D. 234 ngày
.Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. Sự nổ của bom H là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được.
B. Sự nổ của bom H là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.
C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
Câu 36: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
 A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 37 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m ,Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ = 0,45 µm . Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 4 là :
 A. 12 mm	B. 8mm	C. 6 mm	D. 3 mm
Câu 38: Để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng kích thích và giới hạn quang điện phải thoả mãn điều kiện
 A. λ > λo. 	B. λ λo. 	C. λ < λo. 	D. λ λo. 
Câu 39 : Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là
A. 16.	B. .	C. .	D. 15.
Câu 40: Công thoát êlectron của một kim loại là , giới hạn quang điện là . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ= λ0 / 3 thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng
A. .	B. 2.	C. ¾.	D. ½ .
Câu 41 : Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì
A. Z’ = Z - 1 ; A’ = A 	B. Z’ = Z - 2 ; A’ = A – 4.
C. Z’ = Z + 1 ; A’ = A + 4.	D. Z’ = Z +1 ; A’ = A .
Câu 42: Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt và 1 hạt trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 43: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
 A. 	B. 	C. D. 
Câu 44 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. 150 g.	B. 50 g.	C. 1,45 g.	D. 0,725 g.
Câu 45: Thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng là :
 A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu Tơn . C. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng .
 B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng . D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc .
Câu 46: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
Tia X có khả năng xuyên qua lá nhôm mỏng.
Tia X có tác mạnh lên kính ảnh
Tia X là bức xạ có thể nhìn thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người .
Câu 47: Công thức tính khoảng vân giao thoa là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 48: Tia gamma , hồng ngoại , tử ngoại , tia X có bước sóng lần lượt là λ1 , λ2 , λ3 , λ4  thì :
A. λ4 > λ1 > λ2 > λ3 B.λ4 > λ3 > λ2 > λ1 C. λ2 > λ4 > λ3> λ1 D. λ2 > λ3 > λ4 > λ1 
Câu 49 : Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
C. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
Câu 50: Chọn câu đúng.	
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_HKII_MON_VAT_LY_20152016.docx