Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện năm học: 2014 - 2015 đề thi môn: Địa lý 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 819Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện năm học: 2014 - 2015 đề thi môn: Địa lý 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện năm học: 2014 - 2015 đề thi môn: Địa lý 9 thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VỊNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Đề thi mơn: Địa lý 9
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
________________________
Câu 1: (4điểm) Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành nơng nghiệp nước ta.
Câu 2: (5điểm) 
a. Phân biệt châu thổ sơng Hồng với đồng bằng sơng Hồng.
b. Kể tên các loại đất ở đồng bằng sơng Hồng và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển nơng nghiệp.
c. Nêu thuận lợi và khĩ khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sơng Hồng.
Câu 3: (4điểm) 
a. Phân tích những đặc điểm chung của địa hình nước ta.
b. Ảnh hưởng của địa hình đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta như thế nào?
Câu 4: (3.5điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, em hãy:
a. Phân tích những thế mạnh để phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
b.Tại sao việc phát huy những thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại cĩ ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng sâu sắc?
Câu 5: (3.5điểm) Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp ở nước ta hiện nay? 
HẾT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VỊNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2014-2015
Hướng dẫn chấm mơn: Địa lý 9
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
___________________ 
Câu 1: (4điểm) Sự phát triển và phân bố nơng nghiệp nước ta phụ thuộc nhiều vào các tài nguyên: Đất, khí hậu, nước, sinh vật. 
a. Tài nguyên đất: (2điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Đất là tài nguyên vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được trong nơng nghiệp. 
- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng, gồm hai nhĩm đất chính:
+ Đất phù sa cĩ diện tích khoảng 3 triệu ha thích hợp nhất với lúa nước và nhiều loại cây cơng nghiệp ngắn ngày khác. Tập trung chủ yếu ở ĐBSCL, ĐBSH và các đồng bằng ven biển miền Trung.
+ Đất feralit chiếm diện tích 16 triệu ha tập trung chủ yếu ở trung du, miền núi, thích hợp cho trồng cây cơng nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè), cây ăn quả và một số cây ngắn ngày khác như ; Sắn, ngơ, đậu tương 
+ Hiện nay diện tích đất nơng nghiệp hơn 9 triệu ha, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cĩ ý nghĩa to lớn đối với phát triển nơng nghiệp ở nước ta. 
b. Tài nguyên khí hậu: (1điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Nguồn nhiệt, ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tốt quanh năm, cĩ thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau, hoa màu trong một năm. 
- Khí hậu nước ta phân hố rõ rệt theo chiều bắc- nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy nước ta cĩ thể trồng được các cây trồng nhiệt đới đến cận nhiệt và ơn đới. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng cũng khác nhau giữa các vùng.
c. Tài nguyên nước: (0.5điểm)
Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày đặc. Các sơng đều cĩ giá trị đáng kể về thuỷ lợi. Nguồn nước ngầm khá dồi dào là nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khơ, điển hình là các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp của Tây Nguyên và Đơng Nam Bộ.
d. Tài nguyên sinh vật: (0.5điểm)
Nước ta cĩ tài nguyên động thực vật phong phú, là cơ sở để nước ta thuần dưỡng, tạo nên các giống cây trồng, vật nuơi cĩ chất lượng tốt, thích nghi với sinh thái từng địa phương.
Câu 2: (5điểm) 
a. Phân biệt châu thổ sơng Hồng với đồng bằng sơng Hồng: (1điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Châu thổ sơng Hồng: 
+ Là sản phẩm bồi đắp của dịng sơng Hồng
+ Cĩ diện tích nhỏ hơn đồng bằng sơng Hồng
- Đồng bằng sơng Hồng:
+ Là một vùng kinh tế.
+ Bao gồm cả châu thổ sơng Hồng, vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc bộ và ranh giới phía bắc vùng Bắc Trung bộ. Trên vùng biển Vịnh Bắc bộ cịn cĩ đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ.
b. Các loại đất ở đồng bằng sơng Hồng và ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển nơng nghiệp: (2.5điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất vùng, tập trung ở trung tâm đồng bằng sơng Hồng, các loại đất này là địa bàn quan trọng để quy hoạch thành vùng chuyên canh lương thực thực phẩm trọng điểm.
- Đất phù sa mặn diện tích khơng lớn, tập trung thành một dải dọc theo bờ biển, loại đất này để nuơi trồng thủy sản, trồng cĩi, trồng rừng ngập mặn, 
- Đất feralit diện tích khơng lớn tập trung ở Trung du rìa phía Bắc, Tây Bắc, Tây nam của vùng, nơi tiếp giáp với trung du miền núi Bắc Bộ.
- Đất lầy thụt diện tích khơng lớn tập trung ở vùng trũng Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, ... loại đất này ít cĩ giá trị kinh tế nơng nghiệp.
- Đất phù sa cổ diện tích khơng đáng kể tập trung ở phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, phía tây tỉnh Hà Nam, loại đất này tuy đã bạc màu song cĩ ý nghĩa phát triển cây cơng nghiệp lâu năm, hàng năm.
c. Thuận lợi và khĩ khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sơng Hồng: (1.5điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Thuận lợi: 
+ Cĩ tỉ lệ đất nơng nghiệp lớn, khí hậu nhiệt đới giĩ mùa thích hợp cho sản xuất lúa nước, mạng lưới sơng ngịi dày đặc cung cấp nước và phù sa cho đồng ruộng.
+ Cĩ nguồn lao động dồi dào cĩ kinh nghiệm sản xuất lúa nước từ lâu đời.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật khá hồn thiện. các tiến bộ khoa học cơng nghệ được sử dụng rộng rãi vào sản xuất.
- Khĩ khăn:
+ Dân số đơng nên bình quân đất nơng nghiệp trên đầu người thấp, nhiều nơi đất đã bị bạc màu, 
+ Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai.
+ Dân tập trung đơng gây sức ép lớn về vấn đề sản xuất lương thực thực, thực phẩm.
Câu 3: (4điểm) 
a. Đặc điểm chung của địa hình nước ta: (3điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. 
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85%. Núi cao trên 2000m chiếm 1%.
+ Đồi núi nước ta tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra Biển Đơng dài 1400km, cĩ nhiều vùng núi lan ra sát biển,  
+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, cĩ những nơi bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. 
- Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta nâng cao và phân thành từng bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. 
+ Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng tây bắc - đơng nam. 
+ Địa hình nước ta cĩ 2 hướng chính: hướng tây bắc - đơng nam và hướng vịng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. 
+ Đất đá bị phong hĩa mạnh mẽ. 
+ Địa hình cácxtơ độc đáo, các hang động, ; các dạng địa hình nhân tạo. 
+ Trên bề mặt địa hình nước ta thường cĩ rừng cây rậm rạp che phủ. Dưới rừng là lớp đất và vỏ phong hĩa dày, vụn bở. 
b. Địa hình đã ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta: (1điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Thuận lợi:
 + Sự đa dạng, phức tạp của địa hình là nền tảng cho sự phân hĩa tự nhiên, tiền đề tạo nên thế mạnh kinh tế của từng vùng. 
 + Các hang động và bãi biển đẹp sẽ trở thành những điểm du lịch hấp dẫn (Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Vịnh Nha Trang, ...). 
- Khĩ khăn:
+ Miền núi địa hình hiểm trở, giao thơng vận tải và đi lại gặp nhiều khĩ khăn, kinh phí đầu tư xây dựng rất tốn kém. 
+ Các thiên tai: lũ quét, đất trượt,  hay xảy ra gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống. 
Câu 4: (3.5điểm) 
a. Những thế mạnh: (2.5điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Thế mạnh về khai thác khống sản và thủy điện:
+ Khống sản: Vùng cĩ tiềm năng khống sản lớn nhất cả nước như: than, sắt, man gan, thiếc, đồng, vàng, 
+ Thủy điện: vùng cĩ trữ năng về thủy điện lớn, cung cấp nước cho các nhà máy thủy điện: Hịa Bình, Sơn La, 
- Cĩ thế mạnh để phát triển cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau, cây ăn quả cận nhiệt và ơn đới:
+ Cây cơng nghiệp: chủ yếu là chè, hồi,  
+ Cây dược liệu: tam thất, đương qui, đỗ trọng,  
+ Cây ăn quả: đào, lê, táo,  
- Thế mạnh về chăn nuơi gia súc lớn và thủy sản: 
+ Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3% năm 2002). 
+ Nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh ở tiểu vùng Đơng Bắc.
- Thế mạnh về du lịch:
+ Du lịch phong cảnh: vịnh Hạ Long, Sa Pa, Tam Đảo,  
+ Di tích lịch sử: Đền Hùng, Tân Trào, Pác Bĩ, 
b. Ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng sâu sắc: (1điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
- Vùng cĩ vị trí địa lí đặc biệt (bắc giáp Trung Quốc, tây giáp Lào).
- Trung du và miền núi Bắc Bộ cĩ nhiều dân tộc ít người cư trú. Việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở đây sẽ dẫn đến sự xĩa bỏ về chênh lệch về trình độ phát triển về mọi mặt giữa miền ngược và miền xuơi. 
- Đời sống vật chất và tinh thần của người dân miền núi được nâng cao, đĩ là sự bảo đảm thiết thực về bình đẳng giữa các dân tộc. 
- Khai thác thế mạnh về tài nguyên thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển. 
Câu 5: (3.5điểm) 
a. Các nhân tố tự nhiên: (1.5điểm)
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở để phát triển cơ cấu cơng nghiệp đa ngành: (1điểm; mỗi ý đúng 0.25điểm)
+ Tài nguyên khống sản: gồm nhiên liệu, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng tạo điều kiện phát triển các ngành cơng năng lượng, hĩa chất, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng. 
+ Nguồn thủy năng sơng suối tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp năng lượng. 
+ Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở để phát triển các ngành nơng lâm ngư nghiệp. Cung cấp nguyên liệu phát triển cơng nghiệp chế biến. 
- Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau cho từng vùng (lấy ví dụ chứng minh). (0.5điểm)
b. Các nhân tố kinh tế xã hội: (2điểm; mỗi ý đúng 0.5điểm)
- Dân cư và lao động: nguồn lao động dồi dào và cĩ khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, thị trường rộng lớn. 
- Cơ sở vật chất kĩ thuật trong cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng đang được cải thiện, song vẫn cịn hạn chế. 
- Cĩ nhiều chính sách phát triển cơng nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đổi mới quản lí, kinh tế đối ngoại. 
- Thị trường ngày càng mở rộng, song đang bị cạnh tranh quyết liệt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_vong_huyen.doc