Kỳ kiểm tra học kì II năm học 2015 – 2016 môn: Toán 9 thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 615Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ kiểm tra học kì II năm học 2015 – 2016 môn: Toán 9 thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ kiểm tra học kì II năm học 2015 – 2016 môn: Toán 9 thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU 
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: TOÁN 9
Thời gian : 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
-------------------------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
I. Lý thuyết: (2,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
Phát biểu định lý Vi-ét?
Áp dụng tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai: x2 – 5x + 6 = 0 
Câu 2: (1,0 điểm)
Chứng minh định lý: “Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn”. (Chỉ chứng minh trường hợp tâm O nằm trên một cạnh của góc)
II. Bài toán: (8,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)
Giải phương trình: 4x2 + 4x + 1 = 0
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho phương trình: x2 + ( 2m – 1 ) x – m = 0 
a) Giải phương trình với 
b) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m.
c) Tìm giá trị của m để biểu thức B = x12 + x22 – 6x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 3: (2,0 điểm)
Giải phương trình: 
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm D khác A và B. Trên đường kính AB lấy điểm C và kẻ CH vuông góc với AD (tại H). Đường phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F. Đường thẳng DF cắt đường tròn tại N. Chứng minh rằng:
a) Góc ANF bằng ACF.
b) Tứ giác AFCN là tứ giác nội tiếp đường tròn.
c) Ba điểm C, N, E thẳng hàng.
----- HẾT -----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016
MÔN TOÁN 9
	1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
	2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra.
	3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
I/ Lý thuyết (2 điểm)
Câu 1
(1 điểm)
 + Định lý Vi-ét (SGK trang 51)
	Þ x1 = 2 ; x2 = 3 
0,5
0,25
0,25
Câu 2
(1 điểm)
+ Chứng minh định lý (SGK trang 74
(Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận 0,5 điểm)
1,0
II/ Bài toán (8 điểm)
Bài 1
(1 điểm)
Giải phương trình: 4x2 + 4x + 1 = 0
Ta có: D’ = 22 – 4.1 = 0 
Þ x1 = x2 = 
0,5
0,5
Bài 2
(2 điểm)
a) Với ta có phương trình 
Phương trình có dạng 
b) Ta có : D = (2m – 1)2 + 4m 
 = 4m2 + 1 ³ 1
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m
 c) Ta có: B = x12 + x22 – 6x1x2 = (x1 + x2)2 – 8x1x2
 = [– (2m – 1)]2 – 8(– m) = 4m2 + 4m + 1
 = (2m + 1)2 ³ 0
B đạt giá trị nhỏ nhất là 0 khi 2m + 1 = 0
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3
(2 điểm)
Giải: Giải phương trình: (1)
ĐK: x ≠ – 4 ; x ≠ 3
Với ĐK trên ta có:
(1) Û x(x – 3) + 7 = x + 4
	Û	x2 – 4x + 3 = 0
Phương trình có dạng a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0
	Þ x1 = 1 ; x2 = 3
Vì x2 = 3 không thỏa mãn ĐK của ẩn nên phương trình có một nghiệm là x = 1
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
Bài 4
(3 điểm)
 - GT, KL
- Hình vẽ: 
a) Ta có: BD^AD (Góc nội tiếp chắn ½ đường tròn)
CH^AD (gt)
Þ BD//CH
Do đó (hai góc đồng vị của hai đường thẳng song song)
Mà (hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
Vậy 
b) Ta có (cm câu a)
Hai đỉnh N và C cùng nhìn đoạn AF dưới một góc không đổi 
Þ Tứ giác AFCN nội tiếp được trong đường tròn.
c) Tứ giác AFCN nội tiếp Þ (hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
ta có: (gt)
Þ 
Mà (hai góc nội tiếp cùng chắn 1 cung của đường tròn (O) )
Do đó hay Ba điểm C, N, E thẳng hàng
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
----- HẾT -----

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_va_dap_an_mon_Toan_9_ky_kiem_tra_hoc_ki_II_nam_hoc_20152016.doc