Kiểm tra môn: Hóa học 8 (tiết 16) thời gian: 45 phút

docx 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2845Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn: Hóa học 8 (tiết 16) thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra môn: Hóa học 8 (tiết 16) thời gian: 45 phút
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16:	KIỂM TRA
Môn	: Hóa học 8
Thời gian	: 45 phút
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
	-Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về chất nguyên tử, phân tử.
-Học sinh biết viết CTHH, hóa trị của các nguyên tố.
2.Kỹ năng.
	-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
-Kĩ năng trình bày bài KT.
3.Thái độ
-Giáo dục thái độ tự giác, lòng trung thực
-Tạo sự say mê trong học tập và khơi dậy sự sáng tạo của HS.
4.Phát triển năng lực.
	-Năng lực tính toán
-Năng lực giải quyết vấn đề.
-Năng lực thực hành hóa học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II-Chuẩn bị.
GV: Thiết lập ma trận, đề và đáp án
HS: Ôn tập kiến thức chương I
III-Tiến trình dạy học.
1-Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra
*Ma trận đề KT:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
1,5
2
2=20%
Đơn chất – Hợp chất – Phân tử
Khái niệm
Phân tử
T/c của các chất
2
1đ
1
1
1
2,5
4
4,5= 45%
Công thức hóa học
Cách lập CT
Cách lập CT
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
2
2
2,5= 25%
Hóa trị
-Cách tính hóa trị
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1
1
1=10%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
5=50%
1
1=10%
1
2,5 = 25%
1
1,5= 15%
9
10=100%
 *Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 (1đ): Đánh sấu Đ vào câu đúng và S vào câu sai trước mỗi câu sau:
 Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n và e.
 Hạt n mang điện tích dương
 Đơn chất gồm những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
 Hợp chất được chia làm 2 loại: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
Câu 2( 1 đ): Khoanh tròn vào một chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng .
Hợp chất tạo bởi Al (III) và S(II) là:
A. Al2S3	B. Al2S	C. Al3S2	D. AlS3
Công thức hóa học nào sai?
FeO	B. NaO	C. CuSO4	D. AlCl3
Cho CTHH Ca(II) và Oxi . Vậy CT nào là đúng.
Ca2O 	B. CaO2	C. CaO	D. Ca2O2
Hợp chất tạo bởi Cu(II) và OH (I) là.
CuOH	B. Cu(OH)2	C. Cu(OH)3	D. Cu2OH
*Phần II: Tự luận (8 điểm).
Câu 1(1đ): Tính hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3
Câu 2(2đ): Lập công thức tạo bởi Ca(II) và OH (I)
Câu 3(2,5đ): Có hỗn hợp gồm 3 vụn nhỏ chất gồm Fe, Al và gỗ. Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất. Biết DFe = 7,8g/cm3, DAl = 2,7g/cm3	Dgỗ = 0,08g/cm3
Câu 4 (2,5đ): Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 2 nguyên tử O có KL nhẹ hơn KL nguyên tử gồm 1 nguyên tử X liên kết.
Tính phân tử khối của hợp chất.
Tính nguyên tử khối của X tên và kí hiệu hóa học của X.
ĐÁP ÁN
*Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Mỗi ý đúng 0,25đ
Đáp án đúng : 	a-Đ	b-S	c-S	d-Đ
Câu 2: Mỗi ý đúng 0,25đ
Đáp án đúng : 	1-A	2-B	3-C	4-D
*Phần II: Tự luận
Câu 1(1đ): Tính hóa trị của Fe trong CT Fe2O3
	-Gọi hóa trị của Fe trong CT Fe2O3 là a	(0,5đ)
	Theo QTHT ta có: 2. a = 3. II	(0,5đ)
a= III
Vậy Fe hóa trị III
Câu 2 (2đ): -Gọi CT tạo bởi Ca(II) và OH (I) có dạng chung Cax(OH)y 	(0,5đ)
	Theo QTHT ta có: x.II = y .I	(0,5đ)
=>xy=III=12	(0,5đ)
→x=1y=2	(0,5đ)
	Vậy CT cần tìm là Ca (OH)2
Câu 3 (2,5đ): Cách làm:
	-Dùng nam châm hút ta thu được Fe	(1đ)
	-Cho hỗn hợp còn lại vào nước, Al chìm xuống, gỗ nổi lên	(1,5đ)
 gạn tách riêng Al và gỗ.
Câu 4 (2,5đ).
NTK của Ag = 108 => PTK của hợp chất = 108 – 44 = 64đvC	(1đ)
Gọi CT tạo bởi 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O có dạng XO2	(0,5đ)
Vậy XO2 = X + 16.2 = 64
X = 32đvC	(0,5đ)
Vậy X là lưu huỳnh, kí hiệu hóa học là S	(0,5đ)
	3-Thu bài kiểm tra
	4-Nhận xét giờ kiểm tra.
	 Ý thưc h/s
	5-Hướng dẫn về nhà.
	-Làm lại bài KT vào vở
	-Đọc nội dung bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA
Môn	: Hóa học 8
Thời gian	: 45 phút
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
	-Đánh giá nhận thức của HS qua 1 học kì để có kế hoạch bồi dưỡng HS.
2.Kỹ năng.
	-Kiểm tra kĩ năng trình bày giải các bài tập hóa học
3.Thái độ.
-Giáo dục thái độ tự giác, lòng trung thực
-Tạo sự say mê trong học tập .
4.Phát triển năng lực.
	-Năng lực tính toán
-Năng lực giải quyết vấn đề.
-Năng lực thực hành hóa học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
II-Chuẩn bị.
GV: Thiết lập ma trận, đề và đáp án
HS: Ôn tập kiến thức kì I
III-Tiến trình dạy học.
1-Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra
*Ma trận đề KT:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nguyên tử
Hình dạng
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5= 0,5%
Phương trình hóa học
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5= 0,5%
Công thức hóa học
Lập CT
 Các tìm công thức
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
3đ
2
3,5= 35%
Tính theo CTHH
Tính thành phần phần trăm
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1đ
1
1=10%
Tính toán
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2đ
1
2=20%
Thực hành
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2đ
1
2=20%
Mối quan hệ m, M, n
Công thức
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5=0,5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
5=50%
1
1=10%
1
2=20%
1
2=20%
*Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
	Khoan tròn vào đầu chữ cái trước mỗi ý trả lời đúng.
Câu 1 :Hình dạng của nguyên tử được biểu diễn như thế nào?
Hình bầu dục 	C. Hình vuông
Hình cầu 	D. Hình chữ nhật
Câu 2: Biểu thức liên hệ giữa m, M và n là:
n= M/m 	C. n = m/M
n = m. M	D. N = m . 100%M
Câu 3: Trong các PT sau, PT nào đã cân bằng.
	A. H2 + O2 -> H2O	C. K + O2 -> K2O
	B. Al + O2 -> Al2O3	D. C + O2 -> CO2
Câu 4: Phân tử Đồng (II) sunfat có 1 Cu, 1S và 40. Công thức hóa học là:
	A. CuSO4 	C. CuS2O4
	B. Cu2SO4	D. CuSO
*Phần II: Tự luận (8 điểm).
Câu 1(3đ): Lập công thức tạo bởi:
Cu(II) và O (II)	b) Na(I) và SO4 (II)
Câu 2 (1đ): Tính thành phần phần trăm của Cu, O trong công thức CuO.
Câu 3(2đ): Cho PT hóa học sau.
	Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
	Cho 5,6 gam sắt, tác dụng với HCl. Tính khối lượng muối thu được và thể tích khí H2
Câu 4 (2đ): Nêu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, hiện tượng, giải thích và viết PT của phản ứng Sắt tác dụng với Lưu huỳnh (S)
ĐÁP ÁN
*Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
: Mỗi ý trả lời đúng 0,5đ
Đáp án đúng : 	
1-B 	2-B 	3-D	4-A
*Phần II: Tự luận (8đ)
Câu 1: 
Lập CT đúng (1,5đ)
-Gọi CT tạo bởi Cu (II) và O (II) có dạng chung CuxOy
	Theo QTHT ta có: 	x . II = y . II
	Chuyển thành tỉ lệ 
=>xy=IIII=1	
→x=1y=1	 
	Vậy CT cần tìm là CuO 
Lập CT đúng (1,5đ)
-Gọi CT có dạng chung Nax(SO4)y
	Theo QTHT ta có: 	 x . I = y . II
	Chuyển thành tỉ lệ 
=>xy=III=2	
→x=2y=1	 
	Vậy CT cần tìm là Na2SO4 
Câu 2: (1đ)
	-KL mol của CuO = 64 + 16 = 80(g)
	%Cu =64.100%80=80% 
	% O = 100% - %Cu = 20%
Câu 3: (2đ) Viết phương trình.
 * nFe=5,65,6=0,1mol
->Theo PTHH: nFecl2 = nFe = 0,1mol
->mFecl2=0.1 x 127=12,7 (g) 
	* mH2= mFe= 0,1mol -> VH2=0.1 .22,4=22,4 (l)
Câu 4: (2đ).
	-Dụng cụ
	-Hóa chất (15đ)
	-Cách tiến hành
	-Hiện tượng và giải thích
	PT: 	Fe + S -> FeS 	(0,5đ)
	3-Thu bài kiểm tra
	4-Nhận xét giờ kiểm tra.
	 Ý thưc trong giờ KT
	5-Hướng dẫn về nhà.
	-Làm lại bài KT vào vở bài tập
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46:
KIỂM TRA: 1 tiết
Môn	: Hóa học 8
Thời gian	: 45 phút
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
	-Đánh giá sự nhận thức của h/s qua chương học, từ đó có kế hoạch bổ sung những KT rỗng cho HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
	-HS phải đạt được:
	+ T/c của ôxi
	+ Ô xít, không khí
	+ Các loại phản ứng hóa học đã học
	+ Sự ô xi hóa chậm
2.Kỹ năng.
	-Lập CTHH, PTHH, Tính theo PTHH
3.Thái độ.
-Giáo dục ý tức tích cực tự giác làm bài
-Ý thức độc lập vươn lên khi làm bài
4.Phát triển năng lực.
	-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực tính toán
-Năng lực giải quyết vấn đề.
II-Chuẩn bị.
GV: Thiết lập ma trận, đề và đáp án
HS: Ôn lại những kiến thức liên quan
III-Phương pháp.
	Các phương pháp kiểm tra đánh giá.
IV-Tiến trình dạy học.
1-Ổn định tổ chức lớp.
2-Kiểm tra: GV phát đề cho HS làm
*Ma trận đề KT:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
T/c của Ôxi
Cách thu Ô xi
Các thu Ô xi
Viết PT
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
1đ
1
1đ
3
2,5 = 25%
Ô xít
-K/niệm
-Phân loại
Gọi tên
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1đ
1
1đ
2
2=20%
Phản ứng phân hủy
Khái niệm
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1đ
1
1=10%
Phản ứng hóa hợp
Khái niệm
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1đ
1
1=10%
Thành phần không khí
Thành phần KK
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5= 5%
Kỹ năn tính toán
Tính thể tích
Thể tích
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5đ
1
1,5đ
2
3=30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
5=50%
1
1=10%
2
2,5= 25%
1
1,5= 15%
10
10=100%
*Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
	Khoan tròn đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 :Ô xit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là:
Phi Kim 	C. Ô xi
Kim loại 	D. Hiđrô
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm Ô xi được thu bằng cách:
Đẩy nước 	C. Đẩy không khí
Nung nóng 	D. Cả A và C
Câu 3: Đâu là Ôxit axit.
Na2O 	C. P2O5
FeO	D. CuO
Câu 4: Thành phần của không khí gồm:
21% khí nitơ, 78% khí ôxi, 1% các khí khác
21% khí ôxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí ôxi
*Phần II: Tự luận (8 điểm).
Câu 1(2đ): Phản ứng hóa hợp là gì? Phản ứng phân hủy là gì? Cho VD với mỗi loại phản ứng?
Câu 2 (1đ): Gọi tên các Ôxit sau: CO2, Al2O3, FeO, P2O5
Câu 3(2đ): Viết PT điều chế Ôxi trong phòng thí nghiệm. Nêu cách thu khí Ôxi?
Câu 4 (3đ): Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh trong không khí thu được khí lưu huỳnh điôxit ở (đktc).
Viết PT
Tính VSO2=?
Tính thể tích khí ôxi đã dùng?
Tính thể tích không khí đã dùng? (Biết VO2=15Vkk)
ĐÁP ÁN
*Phần I: Trắc nghiệm 
Mỗi ý trả lời đúng 0,5đ
Đáp án đúng : 	
1-C 	2-D 	3-C	4-B
*Phần II: Tự luận (8đ)
Câu 1: (2đ)
	-HS nêu đúng k/n phản ứng hóa hợp, ví dụ	(1đ)
	-Khái niệm phản ứng phân hủy, ví dụ 	(1đ)
Câu 2: (0,25đ) Mỗi tên oxit đúng được 
	CO2	: 	Cacbon điôxit
	Al2O3	: 	Nhôm ôxit
	FeO	:	Sắt (II) Ôxit
	P2O5	:	Đi phôt pho pentaôxit
Câu 3: (2đ).
	-Viết PT điều chế Ôxi trong phòng TN	(1đ)
	-Cách thu khí Ôxi: + Ôxi đẩy nước ra khỏi ống nghiệm (1đ)
+ Ôxi đẩy không khí ra khỏi lọ
to
Câu 4: (3đ).
PT: 	S+ O2 → SO2	(0,5đ)
Theo bài ra: ns=3,232=0,1mol
-Theo PT: nSO2=ns= 0,1 mol	(0,5đ)
->VSO2=0,1 .22,4=2,24 l	(0,5đ)
 c) Theo PT: nO2=ns= 0,1 mol	(0,5đ)
->VO2=0,1 .22,4=2,24 l	(0,5đ)
d) Thể tích không khí đã dùng:
VKK=VO2x5 =2,24 x 5=11,2 (l)	(0,5đ)	
	3-Thu bài : GV thu bài KT của HS
	4-Nhận xét giờ kiểm tra.
	 Ý thức của HS
	5-Hướng dẫn về nhà (1P)
	-Làm lại bài KT vào vở 
	-Đọc trước bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 46:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn	: Hóa học 8
I.Mục tiêu
1.Kiến thức.
	-Kiểm tra lại kiến thức của HS.
	-HS phải đạt được.
	+Độ tan, nồng độ phần trăm, tính toán và pha chế một dd.
	+Axit, Bazơ, Muối.
	-Đánh giá sự nhận thức của HS qua 1 năm học.
2.Kỹ năng.
	-Rèn kĩ năng trình bày bài, giải được những bài toán định lượng, định tính.
3.Thái độ.
-Giáo dục thái độ tự giác, trung thực.
4.Phát triển năng lực.
	-Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
-Năng lực tính toán
-Năng lực giải quyết vấn đề.
-Năng lực thực hành hóa học
II-Chuẩn bị.
GV: Thiết lập ma trận, đề và đáp án
HS: Ôn tập kiến thức cũ.
III-Tiến trình dạy học.
1-Ổn định tổ chức lớp (1/)
2-Kiểm tra: GV phát đề cho HS làm
*Ma trận đề KT:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Axit, Bazơ, Muối
T/c của axit, bazơ
-Cách gọi tên axit, bazơ, M
-Phân loại
-Cách gọi tên
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5đ
1
2đ
1
1đ
3
4,5= 45%
Nước
T/c hóa học
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,5đ
1
0,5= 5%
Độ tan
Khái niệm
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1đ
1
1 = 10%
Nồng độ phần trăm
Khái niệm
Công thức tính C%
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1đ
1
1đ
2
2=20%
Pha trộn dd theo nồng độ cho trước
-Biết cách pha chế dd
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
2đ
1
2=20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2= 20%
1
2=20%
2
2= 20%
1
2= 20%
8
10=100%
ĐỀ BÀ
*Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
	Khoanh vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.
Câu 1 :Trong các hợp chất sau đây, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
HCl 	B. KOH 	C. NaCl	D. NaNO3
Câu 2: Trong các hợp chất sau, chất nào là bazơ tan được trong nước.
Zn(OH)2 	C. Cu(OH)2
KOH	D. Al(OH)3
Câu 3: Hợp chất ôxit nào sau đây tác dụng với nước?
K2O	B. Na2O	C. BaO	D. Cả A, B,C
Câu 4: Dãy chất nào sau đây đều là muối axit?
	A. KCl , NaHCO3	C. NaHCO3, NH4Cl
	B. K3PO4 , KHS	D. NaCl, MgSO4
*Phần II: Tự luận (8 điểm).
Câu 1(1đ): Độ tan của một chất trong nước là gì? Lấy ví dụ?
Câu 2 (3đ): Cho các công thức sau NaCl, HNO3, Cu(OH)2, HCl, Ca(HSO4)2, NaOH. Hãy đọc tên và cho biết chúng thuộc loại chất nào đã học.
Câu 3(2đ): 
Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì?
Nếu hòa tan 25gam NaCl vào 75 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
Câu 4 (2đ): Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 200g dung dịch CuSO4 15%.
ĐÁP ÁN
*Phần I: Trắc nghiệm (2đ)
Mỗi ý đúng được 0,5đ
Đáp án đúng : 	
1-A 	2-B 	3-D	4-C
*Phần II: Tự luận (8đ)
Câu 1: (1đ)
	-K/n độ tan	(0,5đ)
	-VD	(0,5đ)
Câu 2: (3đ) 
	-Xác định và đọc tên mỗi chất đúng được 	(0,5đ)
	A xit:	HCl, HNO3
	Bazơ: NaOH, Cu(OH)2
	Muối: NaCl, Ca(HSO4)2
Câu 3: (2đ).
K/n nồng độ phần trăm
Ta có: mdd= mdd+ mdm	(1đ)
 = 100(g)	(1đ)
->C% = 25%
Câu 4: (2đ).
	-KL chất tan CuSO4 là: mCT= 15 x200100=30 (g)	(0,5đ)
	-KL dung môi là: 200 – 30 = 170(g)	(0,5đ)
	*Cách pha chế (1đ): Cân bằng 30g CuSO4 cho vào cốc có dung tích 250ml. Sau đó đong lấy 170ml nước cất rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ cho tan hết. Ta được 200ml dd CuSO4 15%
	3-Thu bài KT .
	4-Nhận xét giờ kiểm tra.
	 Ý thức trong giờ KT
	5-Hướng dẫn về nhà:
	-HS làm lại bài KT vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docxHoa_8.docx