Kiểm tra kì II năm học: 2013 - 2014 môn: Ngữ văn – lớp: 7 thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra kì II năm học: 2013 - 2014 môn: Ngữ văn – lớp: 7 thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra kì II năm học: 2013 - 2014 môn: Ngữ văn – lớp: 7 thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	 KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 7
	 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Lớp: . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Chữ ký
Trắc nghiệm
Tự luận
Toàn bài
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ A
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng.
Câu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã làm sáng tỏ một chân lý, theo em là gì ?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. 	B. Truyền thống tương thân tương ái. 
C. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 	D. Truyền thống tôn sư trong đạo.
Câu 2: Trạng ngữ trong câu “Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng” thuộc loại trạng ngữ gì?
A. Xác định thời gian. 	B. Nêu nguyên nhân. 	C. Xác định nơi chốn. D. Chỉ mục đích.
Câu 3: Dấu chấm lửng trong câu sau “Cơm, áo, vợ, con, gia đình... bó buộc y” được dùng để:
A. Thể hiện lời nói bị bỏ dỡ hay ngập ngừng; 	B. Tỏ ý nhiều sự việc chưa liệt kê hết;
C. Chuẩn bị cho sự xuất hiện những từ ngữ bất ngờ; 	D. Làm giãn nhịp điệu câu văn. 
Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Tình cảm, lòng vị tha của con người. 	B. Cuộc sống lao động và tình cảm của con người
C. Nghi lễ, phong tục tập quán của con người. 	D. Trò chơi, hứng thú giải trí của con người
Câu 5: Bút pháp nghệ thuật chủ yếu của văn bản “Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn là:
A. Tương phản và tăng cấp. B. Ẩn dụ và so sánh.	C. Tương đồng và tăng cấp. D. So sánh đối lập.
Câu 6: Xét về cấu tạo, phép liệt kê trong câu sau thuộc kiểu liệt kê nào?
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
A. Liệt kê không theo từng cặp. 	B. Liệt kê theo từng cặp. 
C. Liệt kê tăng tiến. 	D. Liệt kê không tăng tiến.
Câu 7: Ca Huế được hình thành từ đâu? 
A. Dòng nhạc dân ca và nhạc cổ điển. 	B. Dòng nhạc thính phòng và nhạc cổ điển. 
C. Dòng nhạc cổ điển và nhạc cung đình. 	D. Dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
Câu 8: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ thuộc kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn. 	B. Câu đặc biệt. 	 	C. Câu đơn. 	 D. Câu ghép.
Câu 9: Câu nào là câu chủ động?
 A. Con đường được mở rộng ra. 	B. Nhà trường tuyên dương lớp em
 C. Con Vệ Sĩ đặt cạnh con em nhỏ. 	D. Ngôi chùa được trùng tu.
Câu 10: Câu “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn” dùng cụm chủ vị mở rộng thành phần?
A. Chủ ngữ . 	 	B. Vị ngữ. 	 	C. Trạng ngữ. D. Phụ ngữ.
Câu 11: Chọn từ ngữ thích hợp ở chỗ trống trong câu sau: “Cá Biển Lạc, gạo Đồng Kho. 
 Quân dân.........ăn no diệt thù.”
A. Phan Thiết. 	B. Ninh Thuận. C. Bình Thuận . D. Hàm Thuận.
Câu 12: Tình huống sau đây “Thầy Hiệu trưởng cần biết tình hình của lớp em trong tháng qua”, em phải viết văn bản hành chính nào?
A. Thông báo. 	B. Viết đơn. 	 C. Đề nghị. D. Báo cáo. 
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	 KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 7
	 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề)
Lớp: . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Chữ ký
Trắc nghiệm
Tự luận
Toàn bài
GK1
GK2
GT1
GT2
ĐỀ B
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng.
Câu 1: Bút pháp nghệ thuật chủ yếu của văn bản “Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn là:
A. Tương đồng và tăng cấp. B. Ẩn dụ và so sánh.	C. Tương phản và tăng cấp. D. So sánh đối lập.
Câu 2: Xét về cấu tạo, phép liệt kê trong câu sau thuộc kiểu liệt kê nào?
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
A. Liệt kê không theo từng cặp. 	B. Liệt kê không tăng tiến.
C. Liệt kê tăng tiến. 	D. Liệt kê theo từng cặp. 
Câu 3: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã làm sáng tỏ một chân lý, theo em là gì ?
A. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. B. Truyền thống tương thân tương ái. 
C. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. 	D. Truyền thống tôn sư trong đạo.
Câu 4: Trạng ngữ trong câu “Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng” thuộc loại trạng ngữ gì?
A. Xác định nơi chốn. 	B. Nêu nguyên nhân. 	C. Xác định thời gian. D. Chỉ mục đích.
Câu 5: Dấu chấm lửng trong câu: “Cơm, áo, vợ, con, gia đình... bó buộc y” được dùng để:
A. Thể hiện lời nói bị bỏ dỡ hay ngập ngừn; 	B. Làm giãn nhịp điệu câu văn; 
C. Chuẩn bị cho sự xuất hiện những từ ngữ bất ngờ; 	D. Tỏ ý nhiều sự việc chưa liệt kê hết. 
Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Tình cảm, lòng vị tha của con người. 	B. Cuộc sống lao động và tình cảm của con người.
C. Nghi lễ, phong tục tập quán của con người. 	D. Trò chơi, hứng thú giải trí của con người.
Câu 7: Chọn từ ngữ thích hợp ở chỗ trống trong câu sau: “Cá Biển Lạc, gạo Đồng Kho.
 Quân dân........ăn no diệt thù.”
A. Phan Thiết. 	B. Ninh Thuận. C. Bình Thuận . D. Hàm Thuận.
Câu 8: Tình huống sau đây “Thầy Hiệu trưởng cần biết tình hình của lớp em trong tháng qua”, em phải viết văn bản hành chính nào?
A. Thông báo. 	B. Viết đơn. 	 C. Báo cáo. D. Đề nghị. 
Câu 9: Ca Huế được hình thành từ đâu? 
A. Dòng nhạc dân ca và nhạc cổ điển. 	B. Dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
C. Dòng nhạc thính phòng và nhạc cổ điển. D. Dòng nhạc cổ điển và nhạc cung đình. 
Câu 10: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ thuộc kiểu câu gì?
A. Câu đặc biệt.	B. Câu rút gọn. 	 	C. Câu đơn. 	 D. Câu ghép.
Câu 11: Câu nào là câu chủ động?
 A. Ngôi chùa được trùng tu.	B. Nhà trường tuyên dương lớp em
 C. Con Vệ Sĩ đặt cạnh con em nhỏ. 	D. Con đường được mở rộng ra. 
Câu 12: Câu “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn” dùng cụm chủ vị mở rộng thành phần?
A. Chủ ngữ . 	 	B. Phụ ngữ.	 	C. Trạng ngữ. D. Vị ngữ. 
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 7
	Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề)
II. PHẦN TỰ LUẬN: Dùng chung cho cả hai đề A và B (7 điểm)
Câu hỏi giáo khoa: (1điểm)
Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ về con người và xã hội. 
Làm văn: (6điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta xưa nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 
PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT	KIỂM TRA KÌ II
TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH	NĂM HỌC: 2013-2014
	MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 7
	Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề)
II. PHẦN TỰ LUẬN: Dùng chung cho cả hai đề A và B (7 điểm)
Câu hỏi giáo khoa: (1điểm)
Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ về con người và xã hội. 
Làm văn: (6điểm)
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta xưa nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
ĐỀ A
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
B
A
A
B
D
A
B
B
C
D
ĐỀ B
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
A
A
D
A
C
C
B
B
B
D
II. PHẦN TỰ LUẬN: Dùng chung cho cả hai đề A và B (7 điểm)
Câu 1: Giáo khoa
Viết đúng 2 câu tục ngữ về con người và xã hội.
 HS Viết đúng 1 câu được 1 điểm.
Câu 2: Làm văn	
* Yêu cầu chung:
 1.Hình thức
- Bài viết đúng thể loại: Lập luận, chứng minh.
- Chứng minh làm rõ nội dung câu tục ngữ
- Diễn đạt trôi chảy, lời văn chuẩn xác, ngắn gọn, sinh động.
- Bố cục rõ ràng, hợp lý, lập luận chặt chẽ.
 2.Nội dung
- Chứng minh câu tục ngữ là đạo lí sáng ngời của dân tộc ta.
- Dùng lí lẻ để diễn giải nội dung vấn đề lòng biết ơn 
- Những biểu hiện cụ thể của lòng biết ơn: 
+ Ông bà, cha mẹ, tổ tiên.
+ Ngày thương binh liệt sĩ, Ngày nhà giáo
- Suy nghĩ về lòng nhớ ơn của xã hôi ta: Nhà tình thương, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh liệt sĩ
- Bài học của bản thân em
* Biểu điểm:
- Điểm 5-6:Bài viết đáp ứng các yêu cầu trên, ý tưởng phong phú.
- Điểm 3-4: Bài viết đáp ứng các yêu cầu trên, mắc vài lỗi chính tà,dùng từ và diễn đạt.
- Điểm 1-2: Bài viết còn sơ sài, bố cục chưa rõ ràng,diễn đạt rời rạc,không rõ ý. Mắc nhiều lỗi chính tả và dùng từ.
- Điểm 0:Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
MA TRẬN ĐỀ A
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề1 Văn học
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-Ca Huế trên sông Hương
-Ý nghĩa văn chương
-Văn địa phương
-Nhận biết chủ đề, tác giả và xuất xứ văn bản
Câu 2,4
Hiểu nội dung ,ý nghĩa nghệ thuật ,nội dung văn bản.
Câu 1,7,11
Nhớ văn bản.:tục ngữ
Câu 1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu: 3	
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5%
Số câu 1
Số điểm:1
Tỉ lệ 10 %
Số câu 6
Số điểm:2,25
Tỉ lệ 22,5 %
Chủ đề 2
- Câu rút gọn
-Dấu câu
-Cụm c-v mở rộng câu
-Trạng ngữ
-Liệt kê
-Chủ động
Nhận biết trạng ngữ, các công dung của dấu câu, các phép liệt kê.
Câu 3,5,6
Hiểu trạng ngữ, câu bị động, thành phần câu mở rộng, dấu câu, liệt kê, rút gọn câu
Câu 8,9,10
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3	
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5%
Số câu: 3	
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5%
Số câu :6
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15 %
Chủ đề 3
-Văn bản báo cáo
-Nghị luận,chứng minh
-Nhận biết văn bản 
 Hành chính
Câu 12
-Viết bài văn nghị luận chứng minh lòng biết ơn
Câu 2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ 2,5 %
Số câu: 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60 %
Số câu: 2
Số điểm 6,25
Tỉ lệ 62,5 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
15% 
6
1,5
 15%
 1 1
 1 6
 10% 60%
14
10
100%
MA TRẬN ĐỀ B
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề1 Văn học
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
-Ca Huế trên sông Hương
-Đức tính giản dị của Bác Hồ
-Văn địa phương
-Nhận biết chủ đề, tác giả và xuất xứ văn bản
Câu 5,9,
Hiểu nội dung, ý nghĩa nghệ thuật, nội dung văn bản.
Câu 1,11,7
Nhớ văn bản.:tục ngữ
Câu 1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu: 3	
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5%
Số câu 1
Số điểm:1
Tỉ lệ 10%
Số câu 6
Số điểm:2,25
Tỉ lệ 22,5 %
Chủ đề 2
- Câu đặc biệt
-Dấu câu
-Cụm c-v mở rộng câu
-Trạng ngữ
-Liệt kê
-Bị động
-Nhận biết khái niệm đặc biệt
Câu 3,6,10,
Hiểu trạng ngữ, câu bị động, thành phần câu mở rộng, dấu câu, liệt kê.
Câu 4,2,12
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 3	
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5%
Số câu: 3	
Số điểm:0,75
Tỉ lệ :7,5%
Số câu :6
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15 %
Chủ đề 3
-Văn bản hành chính
-Nghị luận,giải thích
-Nhận biết văn bản đề nghị
Câu 8
-Viết bài văn nghị luận chứng minh lòng biết ơn
Câu 2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ 2,5 %
Số câu: 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60 %
Số câu: 2
Số điểm 6,25
Tỉ lệ 62,5 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
15% 
6
1,5
 15%
 1 1
 1 6
 10% 60%
14
10
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI VĂN 7_HKII 13-14_NGUYÊN.doc