MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NGỮ VĂN 6 - NĂM 2013 - 2014 Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. VĂN BẢN - Bài học đường đời đầu tiên Nhớ tác giả, tác phẩm, các chi tiết của văn bản Câu: 1,2,3,11 Nắm nội dung,ý nghĩa các chi tiết trong văn bản Câu: 4,6,8,10 - Bức tranh của em gái tôi - Sông nước Cà Mau - Vượt Thác - Buổi học cuối cùng - Cây tre Việt Nam - Chương trình địa phương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4câu 1,0đ 10% 4câu 1,0đ 10% 8câu 2.0đ 20% 2. TIẾNG VIỆT - Phó từ Nhận diện các biện pháp tu từ, thành phần chính của câu Câu:5,9 Xác định các biện pháp tu từ, thành phần chính của câu Câu:7, 12 Đặt câu - So sánh - Nhân hóa - Ẩn dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2câu 0,5đ 5% 2câu 0,5đ 5% 1đ 1% 5câu 2đ 20% 2. TẬP LÀM VĂN - Văn bản miêu tả Tả cơn mưa rào Câu:2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 6đ 60% 1câu 6đ 60% Tổng số câu: 6C 6C 1C 1C 14C Tổng số điểm: 1,5Đ 1,5Đ 1Đ 6Đ 10Đ Tỷ lệ 15% 15% 10% 60% 100% PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA KÌ II TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: . . . . . Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Chữ ký Trắc nghiệm Tự luận Toàn bài GK1 GK2 GT1 GT2 ĐỀ A I/ Trắc nghiệm :( 3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng. 1.Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? A.Tạ Duy Anh C. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam 2.Truyện “Bức tranh của em gái tôi” tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? A. Miêu tả B.Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả và tự sự 3.Văn bản “Vượt thác” của Võ Quảng được trích từ tác phẩm nào? A. Đất Quảng Nam B. Quê nội C. Quê hương D. Tuyển tập Võ Quảng 4. Tâm trạng Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ? A. Hồi hộp chờ đón và rất xúc động B. Vô tư và thờ ơ C. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác D. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động 5. Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: A. Bốn phần B. Ba phần C. Hai phần D. Một phần 6. Dòng nào sau đây nói không đúng với ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau qua bài “Sông nước Cà Mau”? A. Không gian rộng lớn C.Thuyền bè đi lại tấp nập B. Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít. D. Một màu xanh bao trùm. 7. Câu nào sau đây có chủ ngữ là một động từ: A. Lan học rất giỏi. B. Hát là sở thích của Mai. C. Hàng bưởi đung đưa. D. Tím là màu chủ đạo của bức tranh. 8. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là gì? A.Tả cảnh sông nước C.Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc B.Tả cảnh sông nước miền Trung D.Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người. 9. Trong câu sau đã dùng hoán dụ theo kiểu nào: “Vì sao Trái đất nặng ân tình, Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh.” A. Lấy bộ phận để goị toàn thể B. Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng C. Lấy dâu hiệu sự vật để gọi sự vật D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 10. Trong văn bản “Cây tre Việt Nam”, vẻ đẹp của tre được miêu tả như thế nào ? A. Dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn. B. Dáng vươn cao, màu tươi nhũn nhặn. C. Dáng vươn mộc mạc, màu tươi xanh. D. Dáng vươn mộc mạc, màu tươi mát. 11. Văn bản nào thuộc chương trình ngữ văn địa phương? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Chim te te C. Lao Xao D. Lượm 12. Xác định cấu tạo vị ngữ câu “Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm”. A. Tính từ B. Cụm tính từ C. Danh từ D. Cụm danh từ PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA KÌ II TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp: . . . . . Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm Chữ ký Trắc nghiệm Tự luận Toàn bài GK1 GK2 GT1 GT2 ĐỀ B I/ Trắc nghiệm :( 3 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất. 1.Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào? A.Tạ Duy Anh C. Tô Hoài B. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam 2.Truyện “Bức tranh của em gái tôi” tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? A. Miêu tả B.Tự sự C. Biểu cảm D. Miêu tả và tự sự 3.Văn bản “Vượt thác” của Võ Quảng được trích từ tác phẩm nào? A. Đất Quảng Nam B. Quê nội C. Quê hương D. Tuyển tập Võ Quảng 4. Tâm trạng Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ? A. Hồi hộp chờ đón và rất xúc động B. Vô tư và thờ ơ C. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác D. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động 5. Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: A. Bốn phần B. Ba phần C. Hai phần D. Một phần 6.Dòng nào sau đây nói không đúng với ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau qua bài “Sông nước Cà Mau”? A. Không gian rộng lớn C.Thuyền bè đi lại tấp nập B. Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít. D. Một màu xanh bao trùm. 7. Câu nào sau đây có chủ ngữ là một động từ: A. Lan học rất giỏi. B. Hát là sở thích của Mai. C. Hàng bưởi đung đưa. D. Tím là màu chủ đạo của bức tranh. 8. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là gì? A.Tả cảnh sông nước C.Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc B.Tả cảnh sông nước miền Trung D.Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người. 9. Trong câu sau đã dùng hoán dụ theo kiểu nào: Vì sao Trái đất nặng ân tình, Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh. A. Lấy bộ phận để goị toàn thể B. Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng C. Lấy dâu hiệu sự vật để gọi sự vật D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 10. Trong văn bản “Cây tre Việt Nam”, vẻ đẹp của tre được miêu tả như thế nào ? A. Dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn. B. Dáng vươn cao, màu tươi nhũn nhặn. C. Dáng vươn mộc mạc, màu tươi xanh. D. Dáng vươn mộc mạc, màu tươi mát. 11. Văn bản nào thuộc chương trình ngữ văn địa phương? A. Đêm nay Bác không ngủ B. Chim te te C. Lao Xao D. Lượm 12. Xác định cấu tạo vị ngữ câu “Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm”. A. Tính từ B. Cụm tính từ C. Danh từ D. Cụm danh từ PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA KÌ II TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề) II. Tự luận : Dùng chung cho cả hai đề A và B ( 7điểm) 1. Câu hỏi giáo khoa: (1điểm) Hãy đặt hai câu văn theo các yêu cầu sau: a. Có sử dụng phép so sánh. b. Có sử dụng phép nhân hóa. 2. Làm văn : (6điểm) Hãy tả lại cảnh giờ ra chơi ở sân trường em. PHÒNG GD&ĐT PHAN THIẾT KIỂM TRA KÌ II TRƯỜNG THCS TIẾN THÀNH NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề) II. Tự luận : Dùng chung cho cả hai đề A và B (7điểm) 1. Câu hỏi giáo khoa: (1điểm) Hãy đặt hai câu văn theo các yêu cầu sau: a. Có sử dụng phép so sánh. b. Có sử dụng phép nhân hóa. 2. Làm văn : (6điểm) Hãy tả lại cảnh giờ ra chơi ở sân trường em. Phòng GD & ĐT TP Phan Thiết Trường THCS Tiến Thành ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II NGỮ VĂN 6 –- NĂM 2013 - 2014 I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B D B C B A B A B D ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B D B C B A B A B D II/ TỰ LUẬN: (7đ) 1/. - Đặt câu đúng ngữ pháp.(1) - Có sử dụng phép so sánh, nhân hóa. 2/ (6đ) *Yêu cầu: 1. Hình thức: - Bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Bài viết chặt chẽ, có sự liên kết. - Ít mắc các lỗi chính tả và diễn đạt. 2. Nội dung: Bài viết có đầy đủ 3 phần rõ ràng a. Mở bài: Giới thiệu chung về giờ ra chơi. b. Thân bài: Tả cảnh chi tiết giờ ra chơi c. Kết bài: Nêu ấn tượng chung và cảm xúc về giờ ra chơi. * Biểu điểm: 5đ - 6đ: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, văn viết rõ ràng, lỗi sai không đáng kể. 4đ - 5đ: Đúng yêu cầu về hình thức và nội dung nhưng vẫn một vài ý diễn đạt chưa tốt. 3đ - 4đ: Hiểu đề, đủ bố cục nhưng ý văn chưa mạch lạc, chặt chẽ. 2đ - 3đ: Hiểu đề nhưng diễn đạt lủng củng, tả nhiều. 1đ - 2đ: Chưa thực hiện đúng các yêu cầu trên, sai ý, sai chính tả 0đ : Bỏ giấy trắng.
Tài liệu đính kèm: