Kiểm tra học kỳ II môn : Vật lý - Khối : 8 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1206Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II môn : Vật lý - Khối : 8 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ II môn : Vật lý - Khối : 8 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày soạn : 07/04/2016
Ngày kiểm tra : /05/2016
Tuần: 36, Tiết PPCT: 36
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : Vật lý - Khối : 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
1. Mục tiêu : 
a.Về kiến thức : Củng cố lại kiến thức về chuyển động cơ học, lực cơ học, công thức tính áp suất, công cơ học.
b.Về kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng giải bài tập chuyển động cơ học, tính được áp suất của chất rắn, công cơ học, vận dụng lý thuyết để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
c.Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
2. Chuẩn bị :
a. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức.
b. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng trọng số, ma trận đề, đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
+ Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.
Nội dung
TS tiết
LT
Tỉ lệ thực dạy
 Trọng số của bài kiểm tra
Số lượng câu
 Điếm số
Tổng số câu
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Bài 14,15,16
(Chương I ): Cơ học
4
3
2.1
1.9
14
12.66
1
1
2.5 đ
2
Chương II.: Nhiệt học
11
10
7
4
46.66
26.66
2
2
 7.5 đ
4
TỔNG
15
13
9.1
5.9
60.66
39.33
3
3
 10 đ
6
+ Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TTổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Bài : 14;15;16
(Chương I : Cơ học)
 Nêu được định luật về công.
 (Câu 1a)
Lấy được ví dụ về công
 (Câu 1b)
Vận dụng được công thức: 
(Câu 2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5 câu
1đ 
 40%
0,5 câu
0,5đ
20%
1 câu
1đ 
40%
2 câu
2,5đ
25%
Chương 2:
Nhiệt học
- Nêu được định nghĩa nhiệt lượng. 
(Câu 3a)
- Viết được công thức và nêu đơn vị của nhiệt lượng.
 (Câu 3b)
Nói rõ các cách làm thay đổi nhiệt năng và cho được ví dụ cho mỗi cách .
 (Câu 4)
Giải được bài toán về nhiệt lượng 
(câu 5)
Giải thích được hiện tượng đối lưu bức xạ nhiệt
(câu 6)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
2đ
26%
1 câu
3,0đ
40%
1 câu
2đ
26%
1 câu 
0,5đ
8%
4 câu
7,5đ
75%
Tổng số câu
Tổng số 
Tỉ lệ %
1,5 câu
3 đ
30%
1,5 câu
3,5 đ
35%
 2 câu
 3 đ
 30%
1 câu
0,5đ
5%
6 câu
10 đ
100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (1,5 điểm) a/ Nêu định luật về công ?
 b/ Lấy ví dụ.
Câu 2: (1 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 30 phút. Tính công và công suất của con ngựa. 
Câu 3: (2 điểm) 
 a/ Nêu định nghĩa nhiệt lượng. 
 b/ Viết công thức và nêu đơn vị của nhiệt lượng.
Câu 4: (3 điểm). Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng. Hãy cho ví dụ minh họa cho mỗi cách ?
Câu 5: (2 điểm). Để có thể làm sôi 2kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1 = 100C chứa trong một chiếc nồi bằng nhôm có khối lượng m2 chưa biết, người ta đã cấp một nhiệt lượng Q = 779 760J. Hãy xác định khối lượng của nồi. (Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K)
Câu 6: (0,5 điểm). Tại sao các bể chứa xăng lại thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc ?
+ Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: a/ Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
 b/ Lấy được VD 
 1đ
 0,5đ
F = 80N ; s = 4,5km = 4500m; t = 30p = 1800s
A = ? ; P = ?
Câu 2: Tóm tắt: 
Giải : 
+ Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là
 A = F.s = 80.4500 = 360 000(J)
+ Công suất của con ngựa là : P = = (W)
0,25 đ
 0,25 đ
0,5 đ
Câu 3: a/ Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
 b/ Q = m.c .t 
Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J)
 m: khối lượng (kg)
 t : Độ tăng nhiệt độ
 c: Nhiệt dung riêng
 1 đ
0,5đ
 0,5đ
Câu 4. Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là: 
+ Thực hiện công.
Ví dụ : khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. 
0,5 đ
1,0 đ
 0,5 đ
1,0 đ
Câu 5. Tóm tắt 
mnước = 2kg, cnước = 4 200J/kg.K ; Q = 779 760J, cnhôm = 880J/kg.K
t1 = 100 C, t2 = 1000 C
m2 = ?
Giải 
Nhiệt lượng do 2kg nước thu vào :
Qnước = mnước . cnước . ∆t 
 = 2 . 4 200 . (100 – 10) = 756 000 (J).
Nhiệt lượng do nồi thu vào
Qấm = m2 . c2 . ∆t = m2 . 880 . 90 = 79 200m2 (J).
Phương trình cân bằng nhiệt
Q = Qấm + Qnước hay 756 000 + 79 200m2 = 779 760
m2 = 0,3 (kg)
 Câu 6: Lớp nhũ màu trắng bạc phản xạ tốt các tia nhiệt, hấp thụ các tia nhiệt kém nên hạn chế được truyền nhiệt từ bên ngoài làm cho xăng đỡ nóng hơn.
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
3.Tiến trình tổ chức kiểm tra học kì :
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh.
Tổ chức kiểm tra. (45 phút)
Phát đề, HS làm bài, GV giám sát, thu bài.
Dặn dò : Xem lại kiến thức.
Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
Phòng GD&ĐT Hòn Đất	KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016
	Trường THCS Bình Giang 	Môn: Vật lý - Khối: 8
Lớp 8/ 	Thời gian 45 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ..............................................
Điểm 
Lời nhận xét 
Đề bài
Câu 1: (1,5 điểm).a / Nêu định luật về công ?
 b/ Lấy ví dụ.
Câu 2: (1 điểm). Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong 30 phút. Tính công và công suất của con ngựa. 
Câu 3: (2 điểm). a/ Nêu định nghĩa nhiệt lượng. 
 b/ Viết công thức và nêu đơn vị của nhiệt lượng.
Câu 4: (3 điểm). Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng. Hãy cho ví dụ minh họa cho mỗi cách ?
Câu 5: (2 điểm). Để có thể làm sôi 2kg nước ở nhiệt độ ban đầu t1 = 100C chứa trong một chiếc nồi bằng nhôm có khối lượng m2 chưa biết, người ta đã cấp một nhiệt lượng Q = 779 760J. Hãy xác định khối lượng của nồi. (Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K)
Câu 6: (0,5 điểm). Tại sao các bể chứa xăng lại thường được quét một lớp nhũ màu trắng bạc ?
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_Vat_li_8_HK_II_20152016.doc