MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: TOÁN LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CÂU/ ĐIỂM BẬC THẤP BẬC CAO ĐẠI SỐ Tập hợp Viết tập hợp dưới dạng khoảng, đoạn, nữa khoảng 1 1 10% 2 2 20% Tìm hợp, giao, hiệu, phần bù 1 1 10% Hàm số Lập BBT, vẽ đồ thị hàm số bậc hai 1 1 10% 2 2 20% Dùng đồ thị, biện luận số nghiệm phương trình có tham số m 1 1 10% Phương trình Phương trình chứa ẩn ở mẫu, chứa ẩn trong căn bậc hai 2 2 20% 2 2 20% HÌNH HỌC Vectơ Chứng minh đẳng thức vectơ 1 1 10% 2 2 20% Phân tích vectơ 1 1 10% Tích vô hướng Tìm tọa độ trung điểm, trọng tâm 1 1 10% 2 2 20% Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện 1 1 10% CỘNG 1 1 10% 2 2 20% 5 5 50% 2 2 20% 10 10 100% SỞ GD VÀ ĐT TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT LIÊN CHIỂU ``````````` KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 `````````````````` MÔN TOÁN LỚP 10 Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm) Cho tập hợp , Hãy biễu diễn tập hợp A, B dưới dạng kí hiệu khoảng, nữa khoảng, đoạn. Hãy tìm các tập hợp và biễu diễn chúng trên trục số. Câu 2 (2,0 điểm) Cho hàm số có đồ thị là (P) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P). Dựa vào đồ thị (P), hãy biện luận theo m số giao điểm của đồ thị (P) và đường thẳng (d) có phương trình . Từ đó hãy suy ra, với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm. Câu 3 (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) b) Câu 4 (2,0 điểm) a) Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Chứng minh: b) Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của AG, K là điểm trên cạnh AB sao cho AK = AB. Đặt . Chứng minh rằng ba điểm C, I, K thẳng hàng. Câu 5. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC, với , , . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Tìm tọa độ điểm D trên trục Ox để vuông góc với --------------Hết------------- Họ tên học sinh:............................................................SBD:...................................... HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 10 I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2) Việc chi tiết hóa thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch hướng dẫn chấm. 2) Việc làm tròn số điểm bài kiểm tra được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. II. Đáp án và thang điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) a) (1,0 điểm) A = (1; 10] 0,5 B = [5; +¥) 0,5 b) (1,0 điểm) +¥ 1 A È B = (1; +¥) ///////////////////( 0,5 10 5 A Ç B = [5; 10] /////////////[ ]///////////////////////////// 0,5 Câu 2 (2,0 điểm) a) (1,0 điểm) + TXĐ: D = R + Đỉnh I(1; 2). Trục đối xứng: x = 1 0,25 + Bảng biến thiên: X -¥ 1 +¥ Y +¥ +¥ 2 0,25 + Đồ thị 0,5 b) (1,0 điểm) + thì d và (P) không giao nhau + thì d tiếp xúc với (P) tại 1 điểm + thì d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt 0,75 Để phương trình có nghiệm thì d phải có điểm chung với (P), tức là 0,25 Câu 3 (2,0 điểm) a) (1,0 điểm) Điều kiện: 0,25 Pt (thỏa đk) 0,5 Vậy nghiệm của phương trình là 0,25 b) (1,0 điểm) Điều kiện: 0,25 Bình phương 2 vế được pt: 0,5 So sánh điều kiện và kết luận nghiệm pt là x = 1 0,25 Câu 4 (2,0 điểm) a) (1,0 điểm) 0,5 0,5 b) (1,0 điểm) 0,25 0,25 Vậy 3 điểm B, I, K thẳng hàng 0,5 Câu 5 (2,0 điểm) a) (1,0 điểm) Gọi I(xI; yI) là trung điểm AB, ta có 0,5 Suy ra 0,5 b) (1,0 điểm) Gọi D(x; 0) 0,25 Vì nên 0,25 Û 3(x – 2) + 0(– 4) = 0 Û x = 2. Suy ra D(2; 0) 0,5 ------------Hết------------
Tài liệu đính kèm: