Kiểm tra: học kì II môn: Toán - Khối 7

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 904Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra: học kì II môn: Toán - Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra: học kì II môn: Toán - Khối 7
Ngày soạn: 08/4/2016 
Ngày kiểm tra: /5/2016
Tuần 36 Tiết PPCT 70 
KIỂM TRA: HỌC KÌ II
MÔN : TOÁN - KHỐI 7
Thời gian làm bài : 90 phút
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức: 
 Kiểm tra khả năng tiếp thu các kiến thức: 
- Quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng.
- Dấu hiệu của giá trị, cách lập bảng tần số, cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
- Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng (giảm) dần của biến, biết cộng trừ đa thức, tìm bậc của một đa thức.
- Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, so sánh các góc, đặc điểm của các tam giác đặc biệt.
b. Về kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính toán thông qua các bài tập về tính số trung bình cộng, cộng trừ đơn thức, đa thức, tìm bậc của một đa thức, tìm nghiệm của một đa thức, chứng minh đa thức không có nghiệm.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, cách ghi giả thiết, kết luận của một bài toán chứng minh hình học. Cách chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau thông qua việc chứng minh các tam giác bằng nhau.
c. Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác thông qua bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị :
a. Chuẩn bị của học sinh : Ôn bài ở nhà, bút, giấy nháp, thước.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề : 
Chủ đề KT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Céng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Đơn thức
Nhớ được qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng 
(Câu 1a)
Biết cộng hai ®¬n thøc đồng dạng.
(Câu 1b)
Số câu 
1
1
2 (0)
Số điểm 
1
1
2 (0)
Tỉ lệ %
50%
50%
20% (0%)
2) Thống kê
Biết lập bảng tần số (Bài 1a), tìm dấu hiệu (Bài 1b), tìm số trung bình cộng 
(Bài 1c)
Số câu 
3
3
Số điểm 
2
2
Tỉ lệ %
100%
20%
3) Đa thức
Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến 
(Bài 2a)
 Biết cộng 
2 đa thức một biến (bài 2b) và tìm bậc 
 (Bài 2c)
Tìm nghiệm của đa thức và chứng minh đa thức vô nghiệm.
(Bài 3)
Số câu 
3
2
5
Số điểm 
2
1
3
Tỉ lệ %
66,7%
33,3%
30%
4) Các đường đồng quy trong tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác
Nhớ được định lí tính chất ba đường phân giác của tam giác. (Câu 2a)
Biết áp dụng để chứng minh định lí.
(Câu 2b)
Vận dụng trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau (Bài 4a), sử dụng tính chất bằng nhau của tam giác cân suy ra các góc còn lại 
(bài 4b)
Số câu 
1
1
2
2 (4) 
Số điểm 
1
1
3
3 (5)
Tỉ lệ %
20%
20%
60%
30%(50%)
Tổng số câu 
1
4
5
2
12
Tổng số điểm 
1
3
5
1
10
Tỉ lệ % 
10%
30%
50%
10%
100%
	+ Đề kiểm tra 
A. Lý thuyết: (2 điểm)
 Học sinh chọn một trong hai câu sau :
Câu1: (2 điểm)
a. Em hãy nêu quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng? 
b. Áp dụng: Tính tổng các đơn thức sau : 9x2yz và - 3x2yz.
Câu 2: (2 điểm)
 a. Ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì?
 b. Áp dụng : Ghi giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất trên.
B. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) 
Số điểm kiểm tra 45 phút môn toán của lớp 7A được cô giáo ghi lại như sau:
 8 9 8 9 9 10 8 7 9 8
10 7 6 7 8 6 5 9 5 9
 8 9 10 5 10 9 9 9 8 7
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số”. 
c. Tính số trung bình cộng.
Bài 2: (2 điểm)
	Cho hai đa thức:
	P() = ; Q() = 
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
 b. Tính P() + Q() 
c. Tìm bậc của đa thức tổng mới tìm được.
Bài 3: (1 điểm) 
a. Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 6x + 12
b. Cho đa thức M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm.
Bài 4: (3 điểm)
	Cho cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a. So sánh và .
b. Gọi I là giao của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
+ Đáp án và biểu điểm 
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
C©u 1
a. Nêu quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng đúng. 
b. 9x2yz +(– 3x2yz) = (9 - 3) x2yz = 6 x2yz 
1 đ
1 đ
C©u 2
a. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác.
b. 
 phân giác BE, CF 
GT BE cắt CF tại I
 ; ; 
KL AI là phân giác Â
 IH = IK = IL
 Chứng minh:
IH BC 
IL AB 
I thuộc tia phân giác góc B 
Nên ta có : IH = IL (định lí 1) (1)
Tương tự ta có IH = IK (định lí 1) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
IH = IL = IK và AI là phân giác Â.
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 1
a. Dấu hiệu: Số điểm kiểm tra 45 phút của lớp 7A. 
b. Bảng “tần số”: 
Số điểm (x)
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
3
2
4
7
10
4
N =30
c. Số trung bình cộng: 
0,25 đ
0,75 đ
1 đ
Bài 2
Sắp xếp đúng: 
 P() = 
 Q() = 	
b) P() + Q() = 	 
c) Bậc của đa thức là bậc 5. 	
0,25 đ
0,25 đ
1 đ
0,5 đ
Bài 3
Đa thức P() = 0 
 6x + 12 = 0	
 6x = - 12 
 x = - 2 
b) M = x4 + 2x2 + 1 
Vì x4 0; 2x2 0
 1 0
Vậy đa thức M không có nghiệm. 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Bài 4
Vẽ hình ghi gt, kl đúng. 
a) Xét và có:
 AB = AC (gt)
 Â chung
 AD = AE (gt)
 (2 góc t/ứng)
 b) Vì cân tại A (gt)
 (2 góc ở đáy)
Mà (phần a)
-Xét có: 
 cân tại I	
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3. Tiến trình tổ chức kiểm tra :
a. Ổn định lớp :
b. Tổ chức kiểm tra :
- Phát đề kiểm tra.
- Thu bài kiểm tra.
c. Dặn dò: Các em về nhà xem lại các kiến thức các em đã đạt được, những gì chưa đạt được thì ôn lại.
d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
 GV ra đề
 Lại Thị Kim Thanh
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
 1. Thu thập số liệu thống kê. Bảng tần số. 
 2. Số trung bình cộng.
 3. Đơn thức, đơn thức dồng dạng. 
4. Cộng trừ đa thức, cộng trừ đa thhức một biến.
 5. Nghiệm của đa thức một biến.
 6. Giá trị của biểu thức đại số. 
7. Tam giác cân.
8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
9. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. 
10. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
Phòng GD&ĐT Hòn Đất	 KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016
Trường THCS Bình Giang 	 Môn: Toán Khối: 7
Lớp 7/  Thời gian 90 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ........................................
Điểm 
Lời nhận xét 
Đề bài
A. Lý thuyết: (2 điểm)
 	Học sinh chọn một trong hai câu sau :
Câu 1: (2 điểm)
 a. Em hãy nêu quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng? 
 	b. Áp dụng: Tính tổng các đơn thức sau: 9x2yz và - 3x2yz.
Câu 2: (2 điểm)
 	a. Ba đường phân giác của tam giác có tính chất gì?
 	b. Áp dụng : Ghi giả thiết, kết luận và chứng minh tính chất trên.
B. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) 
Số điểm kiểm tra 45 phút môn toán của lớp 7A được cô giáo ghi lại như sau :
 8 9 8 9 9 10 8 7 9 8
10 7 6 7 8 6 5 9 5 9
 8 9 10 5 10 9 9 9 8 7
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số”. 
c. Tính số trung bình cộng.
Bài 2: (2 điểm)
Cho hai đa thức:
	P() = ; Q() = 
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
 	b. Tính P() + Q() 
	c. Tìm bậc của đa thức tổng mới tìm được.
Bài 3: (1 điểm) 
 a. Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 6x + 12
b. Cho đa thức M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm.
Bài 4: (3 điểm)
Cho cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a. So sánh và .
b. Gọi I là giao của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao? 
Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_Toan_lop_7_HK_II_20152016.doc