Kiểm tra học kì II môn: Lý 6 - Đề 1 thời gian: 45 phút

doc 53 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra học kì II môn: Lý 6 - Đề 1 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II môn: Lý 6 - Đề 1 thời gian: 45 phút
BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ
Nội dung
Tổng số tiết 
Tổng số tiết lý thuyết 
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số của Chương
Trọng số bài kiểm tra
Tỉ lệ %
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Ròng rọc - Sự nở vì nhiệt của các chất- Ứng dụng sự nở vì nhiệt - Nhiệt kế nhiệt giai.( 6t LT + 1t TKC + 1t TH+ 1t ôn tập )
9
6
4.2
4.8
46.7
53.3
18.7
21.3
40
Sự nóng chảy - Sự bay hơi và ngưng tụ - Sự sôi (6t LT + 1t TKC )
7
7
4.9
2.1
70.0
30.0
42.0
18.0
60
Tổng
16
13
9.1
6.9
116.7
83.3
60.7
39.3
16
200
100
BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ Ở CÁC CẤP ĐỘ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
TỔNG 
TN
TL
LÝ THUYẾT 
VẬN DỤNG 
Lý thuyết
Vận dụng 
Lý thuyết
Vận dụng 
Lý thuyết
Vận dụng 
Ròng rọc - Sự nở vì nhiệt của các chất- Ứng dụng sự nở vì nhiệt - Nhiệt kế nhiệt giai.
21.78
18.22
Số câu
3.5
2.9
4
2
1
4.0
Số điểm
2.0
2.0
2.00
1.00
1.00
T.gian(phút)
8.0
15.0
8.0
4.0
11
Sự nóng chảy - Sự bay hơi và ngưng tụ - Sự sôi 
42.00
18.00
Số câu
6.7
2.9
6
2
1
6.0
Số điểm
3.0
3.0
3.0
1.0
2.0
T.gian(phút)
12.0
10.0
12.0
4.0
6
Số điểm
0.0
0.0
0.00
0.00
T.gian(phút)
0.0
0.0
0.0
0.0
Tổng
63.78
36.22
Số câu
16
10
4
0
2
16
100
Số điểm
5.00
5.00
5.00
2.00
0.00
3.00
10
T.gian(phút)
20.00
25.00
20.00
8.00
17
45
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
VẬT LÝ 6
 Cấp độ nhận thức
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ học
(1 tiết LT + 1 TTKC)
Sự nở vì nhiệt của các chất
(6 tiết LT+ 1 tiết ôn tập)
1.Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
3.Nêu được tác dụng ròng rọc trong các ví dụ thực tế.
4.Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
5.Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
6.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Số câu
Số điểm
3
c2.2,c1.3 c2.6
1,5 
 3
c3.1,c4.4, c5.5
1,5
1
c6.15
1,0
7
4,0
Sự chuyển thể của các chất
(6 tiết LT + 1 tiết TK chương)
7.Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc.
8.Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. 
Các yếu tố phụ thuộc vào sự bay hơi
9.Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
10.Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất
11.Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
12.Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. 
* Mô tả được sự sôi.
13.Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình sôi của chất lỏng. 
- Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
60%
Số câu
Số điểm
3 
c8.7,c7.8, c8.9
1,5 
5
c9.10,c10.11,c12.12,c11.13.14
2,5 
1 c13.16
2,0 
9
6,0
Tổng 
6 
3,0
8
4,0
1
1,0 
1 
2,0
16
10,0
Tỉ lệ %
30%
40%
30%
100%
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS .............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: Lý 6 - Đề 1
HỌ VÀ TÊN:.	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây :
A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà.	C. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên.
B. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác.	D. Nâng những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.
Câu 2. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là:
A. 350C. B. 370C	C. 390C.	D. 420C
Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A.	Đồng, thủy ngân, không khí.	C.	Không khí, thủy ngân, đồng.
B.	Thủy ngân, đồng, không khí.	D.	Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ?
 A. Khối lượng riêng của vật tăng.	 	 B. Khối lượng của vật tăng. 
C. Khối lượng của vật giảm.	 D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.	C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.	D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 6. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế y tế	 C. Nhiệt kế rượu	 D. Nhiệt kế dầu
Câu 7. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
D. Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Câu 8. Sự đông đặc là :
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Câu 9. Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Sơn trên bảng hút nước.	C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.	D. Gỗ làm bảng hút nước.
Câu 10 . Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình:
 A. Đốt nến. B. Đổ khuôn đúc tượng đồng. C. Đốt đèn dầu. D. Làm nước đá. 
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc ?
	A. Ngọn nến vừa tắt.	 B. Ngọn nến đang cháy.
	C. Cục nước đá để ngoài nắng.	 D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 12 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ ?
 A. Trời đổ mưa . 	 B. Sương đọng trên lá cây.
 C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng.
Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để 
A. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. 
C. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. 
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
 Câu 14 . Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: 
 A. Trời có nắng. 	 B. Trời nắng nóng và có gió. 
 C. Trời có mây và râm. 	 D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng.
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS ............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: Lý 6 - Đề 2
HỌ VÀ TÊN:.	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây :
A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà.	C. Nâng những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.
B. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác.	D. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên.
Câu 2. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là:
A. 370C	B. 350C. 	C. 390C.	D. 420C
Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A.	Đồng, thủy ngân, không khí.	C.	Thủy ngân, đồng, không khí.	
B.	Không khí, thủy ngân, đồng.	D.	Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ?
 A. Khối lượng riêng của vật tăng.	 	 B. Khối lượng của vật tăng. 
C. Khối lượng riêng của vật giảm.	 D. Khối lượng của vật giảm.
Câu 5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.	C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.	D. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
Câu 6. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế y tế	B. Nhiệt kế thủy ngân 	 C. Nhiệt kế rượu	 D. Nhiệt kế dầu
Câu 7. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
D. Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Câu 8. Sự đông đặc là :
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 9. Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.	C. Sơn trên bảng hút nước.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.	D. Gỗ làm bảng hút nước.
Câu 10 . Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình:
 A. Đốt nến. B. Đốt đèn dầu. C. Đổ khuôn đúc tượng đồng. D. Làm nước đá. 
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc ?
	A. Cục nước đá để ngoài nắng.	 B. Ngọn nến đang cháy.
	C. Ngọn nến vừa tắt.	 	D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 12 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ ?
 A. Trời đổ mưa . 	 B. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng.
 C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Sương đọng trên lá cây.
Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để 
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. 
B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. 
C. đỡ tốn diện tích đất trồng.
D. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
 Câu 14 . Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: 
 A. Trời có nắng. 	 	 B. Trời có mây và râm. 
 C. Trời nắng nóng và có gió. 	D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng.
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS .........................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: Lý 6 - Đề 3
HỌ VÀ TÊN:.	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây :
A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà.	C. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên.
B. Nâng những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.	D. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác.
Câu 2. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là:
A. 350C. B. 420C	C. 390C.	D. 370C
Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A.	Đồng, thủy ngân, không khí.	C.	Không khí, đồng, thủy ngân.
B.	Thủy ngân, đồng, không khí.	D.	Không khí, thủy ngân, đồng.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ?
 A. Khối lượng riêng của vật giảm.	 	 B. Khối lượng của vật tăng. 
C. Khối lượng của vật giảm.	 D. Khối lượng riêng của vật tăng.	
Câu 5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.	C. Vì không thể hàn hai thanh ray được.	
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.	D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 6. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế rượu	B. Nhiệt kế y tế	 C. Nhiệt kế thủy ngân 	D. Nhiệt kế dầu
Câu 7. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
D. Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Câu 8. Sự đông đặc là :
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.	B. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 
C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Câu 9. Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Sơn trên bảng hút nước.	C. Nước trên bảng chảy xuống đất.	
B. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.	D. Gỗ làm bảng hút nước.
Câu 10 . Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình:
 A. Đốt nến. B. Đổ khuôn đúc tượng đồng. C. Làm nước đá. 	D. Đốt đèn dầu. 
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc ?
	A. Ngọn đèn dầu đang cháy.	 B. Ngọn nến đang cháy.
	C. Cục nước đá để ngoài nắng.	 D. Ngọn nến vừa tắt.
Câu 12 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ ?
 A. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng.	B. Sương đọng trên lá cây.
 C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. 	D. Trời đổ mưa . 
Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để 
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. 
B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. 
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
 Câu 14 . Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: 
 A. Trời nắng nóng và có gió. 	B. Trời có nắng. 
 C. Trời có mây và râm. 	 	 D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng.
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS .............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: Lý 6 - Đề 4
HỌ VÀ TÊN:.	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. Trắc nghiệm (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây :
A. Nâng những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.	C. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên.
B. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác.	D. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà.	
Câu 2. Nhiệt độ cơ thể của người bình thường là:
A. 350C. B. 390C.	C. 370C	D. 420C
Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A.	Không khí, thủy ngân, đồng.	C.	Đồng, thủy ngân, không khí.	
B.	Thủy ngân, đồng, không khí.	D.	Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn ?
 A. Khối lượng riêng của vật tăng.	 	 B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật giảm.	 D. Khối lượng của vật tăng. 
Câu 5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.	C. Vì không thể hàn hai thanh ray được.	
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.	D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 6. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ?
A. Nhiệt kế dầu	B. Nhiệt kế y tế	C. Nhiệt kế rượu	 D. Nhiệt kế thủy ngân 
Câu 7. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Khi hiện tượng đang xảy ra thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
D. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu 8. Sự đông đặc là :
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 
C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.	D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Câu 9. Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
A. Sơn trên bảng hút nước.	C. Gỗ làm bảng hút nước.
B. Nước trên bảng chảy xuống đất.	D. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
Câu 10 . Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình:
 A. Đốt đèn dầu. B. Đổ khuôn đúc tượng đồng. C. Đốt nến. D. Làm nước đá. 
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc ?
	A. Ngọn nến đang cháy.	 B. Ngọn nến vừa tắt.
	C. Cục nước đá để ngoài nắng.	 D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 12 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ ?
 A. Trời đổ mưa . 	 	B. Sương đọng trên lá cây.
 C. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng.	D. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. 
Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để 
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. 
B. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
C. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. 
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
 Câu 14 . Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: 
 A. Trời có nắng. 	 B. Trời có gió và làm ô ruộng rộng.
 C. Trời có mây và râm. 	 D. Trời nắng nóng và có gió. 
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS ............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: Lý 6
HỌ VÀ TÊN:.	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
II. Tự luận (3 điểm) Trình bày lời giải hoặc trả lời các câu hỏi dưới đây:
Câu 15.(1 điểm ). Lấy một chai nước rỗng, vặn chặt nắp lại rồi cho vào tủ lạnh. Sau một thời gian ta thấy chai đó căng phồng ra hay bị méo hóp lại? Tại sao?
Câu 16 (2 điểm)
	Khi nung nóng một chất người ta ghi bảng theo dõi nhiệt độ theo thời gian như sau:
Thời gian (phút)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Nhiệt độ ( 0C ) 
-20
0
0
20
40
60
80
100
100
a)	Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b)	Chất làm thí nghiệm là Chất gì? Vì sao? 
c) 	Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể gì ?
 	Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể gì ?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM THI HỌC KÌ 2 LÍ 6 
I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Mỗi câu đúng = 0.5 điểm ( 14 câu = 7 điểm)
ĐỀ 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
D
B
C
D
C
A
C
B
C
C
A
D
A
B
ĐỀ 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
A
B
C
D
B
A
D
A
B
C
B
D
C
ĐỀ 3
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
D
D
A
B
C
B
A
B
D
D
A
C
A
ĐỀ 4
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
C
A
B
A
D
D
C
D
A
B
C
B
D
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm ) 
Câu 15.( 1 điểm ) 
	Chai sẽ bị méo hóp lại. Vì khi bỏ vào tủ lạnh thì nhiệt độ giảm xuống làm không khí trong chai co lại.
Câu 16. (2 điểm )
a)- Vẽ được mặt phẳng tọa độ 	(0,25đ)
-	Chọn được các điểm tương ứng 	(0,25đ)
-	Vẽ được đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 10 	(0,25đ)
-	Vẽ được đường biểu diễn từ phút thứ 10 đến phút thứ 40 	(0,25đ)
b)- Chất làm thí nghiệm là nước. 	(0,25đ)
 -Vì nước nóng chảy ở 00C và sôi ở 1000C. 	(0,25đ)
c)- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 5 chất đó ở thể rắn..	(0,25đ)
 - Từ phút thứ 15 đến phút thứ 30 chất đó ở thể Lỏng.	(0,25đ)
MA TRẬN ĐỀ THI LÝ 7 HỌC KỲ II
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1
Bài 17 đến bài 23
(8 tiết)
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hư
ớng.
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
 Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
 - Biểu hiện các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện. 
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản .
- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện
Số câu hỏi
Số điểm
2
1,0
2
1,0
1
1,0
0,5
1,0
5,5
4,0
Chủ đề 2
Bài 24 đến bài 30
( 8 tiết)
- Dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được dụng cụ đo cường độ dòng.
- Biết được Việc làm nào không đảm bảo an toàn về điện.
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
- Đổi được: A sang mA
- Dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.
- Điều kiện đèn sáng .
- Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
- Lựa chọn cách mắc bóng đèn vào nguồn điện .
- Lựa chọn ampe kế để đo giá trị cường độ dòng điện qua đèn.
- Xác định được mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp và song song.
Số câu hỏi
Số điểm
4
2,0
4
2,0
2
1,0
0,5
1,0
10,5
6,0
TS câu hỏi
 TS điểm
6
3,0
7
4,0
3
3,0
16
10,0
Tỉ lệ %
30%
40%
30%
100%
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS .............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: LÝ 7 - ĐỀ 1
HỌ VÀ TÊN:	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Bóng đèn dây tóc	B. Bóng đèn bút thử điện	C. Đèn LED 	D. Chuông điện 
Câu 2. Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào các việc :
A. Làm đinamô phát điện 	B. Mạ điện 	C. Chế tạo loa 	D. Chế tạo micrô
Câu 3. Khi đèn pin đang sáng, dòng điện không chạy qua bộ phận nào ? 
A. Dây dẫn nối bóng đèn và pin 	B. Dây tóc bóng đèn C. Vỏ bóng đèn  	D. Đuôi đèn
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
 A. Hạt nhân B. 	Không có loại hạt nào C. Hạt nhân và êlectrôn D. Êlectrôn 
Câu 5. Dòng điện chạy qua một bóng đèn nhất định có cường độ nhỏ dần thì
A. Đèn sáng yếu dần	C. Đèn sáng không đổi 
B. Đèn sáng mạnh dần	D. Đèn sáng có lúc mạnh dần, lúc yếu dần
Câu 6. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo
 A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Nhiệt độ 	 D. Khối lượng
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện ?
Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện 
Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện
Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì
Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện
Câu 8. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 30V và 100 mA 	B. 40V và 100 mA	C. 50V và 70 mA	D. 40V và 70 mA
Câu 9. 0,35A bằng bao nhiêu mA	
A. 350mA 	B. 35mA 	C. 3,5mA 	D. 3500mA
Câu 10. Có hai bóng đèn cùng loại 6V được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế nào sau đây là hợp lí nhất .
A. 6V B. 12V 	C. 9V	D. 3V
Câu 11. Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì
A. bóng điện sáng tối hơn bình thường	C. bóng điện sáng bình thường.
B. bóng điện không sáng.	D. bóng điện sáng hơn bình thường
Câu 12. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin ?
	A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA	C.Ampe kế có GHĐ là 1A
	B.Ampe kế có GHĐ là 4A	D.Ampe kế có GHĐ là 500 mA
Câu 13. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các công tắc K, K, Kphải đóng mở như thế nào để Đ sáng ? K
A. K đóng, K đóng C. K đóng, K đóng 
B. K mở, K đóng	 D. K mở, K đóng K1 Đ1
 Đ2 K2
Câu 14. Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế ?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng 
B. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
D. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. 
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS ...........................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: LÝ 7 - ĐỀ 2
HỌ VÀ TÊN:	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Chuông điện 	B. Bóng đèn dây tóc	C. Đèn LED 	D. Bóng đèn bút thử điện
Câu 2. Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào các việc :
A. Chế tạo loa 	B. Làm đinamô phát điện 	C. Mạ điện 	D. Chế tạo micrô
Câu 3. Khi đèn pin đang sáng, dòng điện không chạy qua bộ phận nào ? 
A. Đuôi đèn	B. Dây tóc bóng đèn C. Dây dẫn nối bóng đèn và pin D. Vỏ bóng đèn  
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
 A. Êlectrôn	B. Hạt nhân 	 C. Hạt nhân và êlectrôn D. Không có loại hạt nào 
Câu 5. Dòng điện chạy qua một bóng đèn nhất định có cường độ nhỏ dần thì
A. Đèn sáng mạnh dần	C. Đèn sáng không đổi 
B. Đèn sáng yếu dần	D. Đèn sáng có lúc mạnh dần, lúc yếu dần
Câu 6. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo
 A. Hiệu điện thế B. Nhiệt độ C. Cường độ dòng điện D. Khối lượng
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện ?
A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện 
B. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện
C. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện
D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì
Câu 8. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 40V và 70 mA	B. 40V và 100 mA	C. 50V và 70 mA	D. 30V và 100 mA 
Câu 9. 0,35A bằng bao nhiêu mA	
A. 35mA 	B. 350mA 	C. 3,5mA 	D. 3500mA
Câu 10. Có hai bóng đèn cùng loại 6V được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế nào sau đây là hợp lí nhất .
A. 6V B. 9V 	C. 12V	D. 3V
Câu 11. Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì
A. bóng điện sáng hơn bình thường	C. bóng điện sáng tối hơn bình thường
B. bóng điện không sáng.	D. bóng điện sáng bình thường.
Câu 12. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin ?
	A.Ampe kế có GHĐ là 500 mA	C.Ampe kế có GHĐ là 1A
	B.Ampe kế có GHĐ là 50 mA	D.Ampe kế có GHĐ là 4A
Câu 13. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các công tắc K, K, Kphải đóng mở như thế nào để Đ sáng ? K
A. K mở, K đóng 	C. K đóng, K đóng 
B. K đóng, K đóng 	D. K mở, K đóng. K1 Đ1
 Đ2 K2
Câu 14. Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế ?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng 
B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. 
C. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
D. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS ............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: LÝ 7 - ĐỀ 3
HỌ VÀ TÊN:	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Chuông điện 	B. Bóng đèn bút thử điện	C. Bóng đèn dây tóc	D. Đèn LED 
Câu 2. Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào các việc :
A. Chế tạo micrô	B. Làm đinamô phát điện 	C. Chế tạo loa 	D. Mạ điện 
Câu 3. Khi đèn pin đang sáng, dòng điện không chạy qua bộ phận nào ? 
A. Vỏ bóng đèn  	B. Dây tóc bóng đèn C. Dây dẫn nối bóng đèn và pin D. Đuôi đèn
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
 A. Hạt nhân B. Êlectrôn 	 C. Hạt nhân và êlectrôn D. Không có loại hạt nào 
Câu 5. Dòng điện chạy qua một bóng đèn nhất định có cường độ nhỏ dần thì
A. Đèn sáng mạnh dần	C. Đèn sáng yếu dần	
B. Đèn sáng không đổi 	D. Đèn sáng có lúc mạnh dần, lúc yếu dần
Câu 6. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo
 A. Hiệu điện thế B. Nhiệt độ C. Khối lượng	D. Cường độ dòng điện 
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện ?
A. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì
B. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện
C. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện
D. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện 
Câu 8. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 30V và 100 mA 	B. 40V và 70 mA	C. 50V và 70 mA	D. 40V và 100 mA
Câu 9. 0,35A bằng bao nhiêu mA	
A. 3,5mA 	B. 35mA 	C. 350mA	D. 3500mA
Câu 10. Có hai bóng đèn cùng loại 6V được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế nào sau đây là hợp lí nhất .
A. 6V B. 9V 	C. 3V	D. 12V
Câu 11. Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì
A. bóng điện sáng bình thường.	C. bóng điện sáng tối hơn bình thường
B. bóng điện không sáng.	D. bóng điện sáng hơn bình thường
Câu 12. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin ?
	A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA	C.Ampe kế có GHĐ là 1A
	B.Ampe kế có GHĐ là 500 mA	D.Ampe kế có GHĐ là 4A
Câu 13. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các công tắc K, K, Kphải đóng mở như thế nào để Đ sáng ? K
A. K mở,K đóng 	C. K đóng,K đóng 
B. K mở,K đóng	 	 D. K đóng, K đóng K1 Đ1
 Đ2 K2
Câu 14. Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế ?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng 
B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. 
C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
Duyệt của chuyên môn
Tổ trưởng Chuyên môn
TRƯỜNG THCS ............................	KIỂM TRA HỌC KÌ II 
LỚP:.	MÔN: LÝ 7 - ĐỀ 4
HỌ VÀ TÊN:	THỜI GIAN: 45 PHÚT	
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) . Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Chuông điện 	B. Bóng đèn bút thử điện	C. Đèn LED 	D. Bóng đèn dây tóc
Câu 2. Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào các việc :
A. Mạ điện 	B. Làm đinamô phát điện 	C. Chế tạo loa 	D. Chế tạo micrô
Câu 3. Khi đèn pin đang sáng, dòng điện không chạy qua bộ phận nào ? 
A. Dây tóc bóng đèn 	B. Vỏ bóng đèn  C. Dây dẫn nối bóng đèn và pin D. Đuôi đèn
Câu 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
 A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectrôn 	 C. ÊlectrônD. Không có loại hạt nào 
Câu 5. Dòng điện chạy qua một bóng đèn nhất định có cường độ nhỏ dần thì
A. Đèn sáng mạnh dần	C. Đèn sáng không đổi 
B. Đèn sáng có lúc mạnh dần, lúc yếu dần	D. Đèn sáng yếu dần	
Câu 6. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo
 A. Cường độ dòng điện B. Nhiệt độ C. Hiệu điện thế D. Khối lượng
Câu 7. Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện ?
A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện 
B. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì
C. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện
D. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện
Câu 8. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 30V và 100 mA 	B. 40V và 100 mA	C. 40V và 70 mA	D. 50V và 70 mA
Câu 9. 0,35A bằng bao nhiêu mA	
A. 3500mA	B. 35mA 	C. 3,5mA 	D. 350mA 
Câu 10. Có hai bóng đèn cùng loại 6V được mắc nối tiếp và nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế nào sau đây là hợp lí nhất .
A. 12V B. 9V 	C. 6V	D. 3V
Câu 11. Một bóng điện có ghi 12V. Đặt vào hai đầu bóng điện một hiệu điện thế 12V thì
A. bóng điện không sáng.	C. bóng điện sáng tối hơn bình thường
B. bóng điện sáng bình thường.	D. bóng điện sáng hơn bình thường
Câu 12. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin ?
	A.Ampe kế có GHĐ là 50 mA	C.Ampe kế có GHĐ là 500 mA
	B.Ampe kế có GHĐ là 1A	D.Ampe kế có GHĐ là 4A
Câu 13. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các công tắc K, K, Kphải đóng mở như thế nào để Đ sáng ? K
A. K mở, K đóng C. K đóng, K đóng 
B. K mở, K đóng	 D. K đóng, K đóng K1 Đ1
 Đ2 K2
Câu 14. Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế ?
A. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. 
C. Giữa hai cực của một ácquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.
D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng 
Duyệt của chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HKII_vl8.doc