Kiểm tra học kì II môn Hóa học 8 Trường thcs Hải Trạch

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II môn Hóa học 8 Trường thcs Hải Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II môn Hóa học 8 Trường thcs Hải Trạch
 Tr­êng thcs H¶i Tr¹ch KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 8
 Năm học 2011-2012
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - HÓA 8
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao
Cộng
1. Tính chất hóa học của oxi - hidro-nước
Câu 3
3 điểm
30%
1 câu
3 điểm
30%
2. Oxit -axit -bazơ - muối: Phân loại và gọi tên
Câu 2
1.0 điểm
10%
1 câu
1 điểm
10 %
3.Dung dịch, nồng độ dung dịch
Câu 1
1.5 điểm
15%
Câu 4
2,5 điểm
25%
Câu 4
2,0 điểm
25%
2 câu
6 điểm
60 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
2,0 điểm
20 %
1 câu
3 điểm
30 %
1 câu 
2,5 điểm
25%
1 câu 
2,0 điểm
25%
4 câu
10 điểm
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN HÓA 8
Đề 1
Câu 1: ( 1,5 đ) Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch. Mỗi khái niệm cho một ví dụ? 
Câu 2: ( 1.0 đ) 
a. Gọi tên các chất có công thức hóa học sau: Fe2O3, HNO3
b.Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau đây: Đồng (II) hidroxit; Sắt (II) sunfat.
Câu 3: ( 3.0 đ)Lập các PTHH của các phản ứng có sơ đồ sau: 
a. KClO3 ? + ?
b. Na2O + ? NaOH
c. PbO + H2 ? + ?
d. ? + H2SO4 MgSO4 + H2
e. Lưu huỳnh đi oxit + Nước Axit sun furrơ
f. Kim loại nhôm + Khí oxi Nhôm oxit 
Câu 4: ( 4.5 đ) Thả một viên kẽm vào 200 ml dung dịch axit clohidric, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối kẽm clorua và 4,48 lit khí hidro (đktc)
Nêu hiện tượng xãy ra, viết phương trình hóa học của phản ứng?
Tính nồng độ CM của axit clohidric cần dùng?
Tính khối lượng kim loại kẽm cần dùng ?
Nếu dùng 8,9 gam hỗn hợp gồm kim loại kẽm và magie để điều chế thể tích khí hiddro nói trên thì khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu ?
Biết: Mg = 24, Zn = 65, 
Đề 2
Câu 1: ( 1,5 đ) Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa. độ tan là gì ?
Câu 2: ( 1.0 đ) 
a. Gọi tên các chất có công thức hóa học sau: FeO, HCl
b.Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau đây:Mangan(II)hidroxit;Đồng(II) sunfat.
Câu 3: ( 3.0 đ)Lập các PTHH của các phản ứng có sơ đồ sau: 
a. KMnO4 ? + ?
b. K2O + ? KOH
c. HgO + H2 ? + ?
d. ? + H2SO4 CaSO4 + H2
e. Lưu huỳnh tri oxit + Nước Axit sun furric
f. Kim loại magie + Khí oxi Magie oxit 
Câu 4: (4.5 đ) Thả một mẩu sắt vào 200 ml dung dịch axit clohidric, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối săt (II) clorua và 4,48 lit khí hidro (đktc)
a. Nêu hiện tượng xãy ra, viết phương trình hóa học của phản ứng?
b. Tính nồng độ CM của axit clohidric cần dùng?
c. Tính khối lượng kim loại sắt cần dùng ?
d. Nếu dùng 8 gam hỗn hợp gồm kim loại sắt và magie để điều chế thể tích khí hiddro nói trên thì khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu ?
Biết: Mg = 24, Fe = 56, 
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN HÓA 8
Đề 1
	Câu
Đáp án
Điểm
1
(1.5đ)
Mỗi ý đúng 0,25 đ
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Vd :
- Dung dịch nước muối
- Dung môi: nước.
-Chất tan: muối.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2
(1.0đ)
 Mỗi trường hợp đúng 0,25 đ
a. Sắt(III)oxit
 AxitNitric
b. Cu(OH)2
 FeSO4
0.25
0.25
0.25
0,25
3
(3.0đ)
Mỗi PTHH đúng 0,5 đ
 a. 2KClO3 2KCl + 3O3 
 b. Na2O + H2O 2NaOH
c. PbO + H2 Pb + H2O
d. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
e. SO2 + H2O H2SO3
f. 4Al + 3O2 2Al2O3 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(4.5đ)
n H2 = = 0,2 (mol)
a. Khi cho kẽm vào dung dịch axit Clohidric có hiện tượng sủi bọt khí, kẽm tan dần
PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PTHH: 1 mol 2 mol 1 mol
Theo bài ra: 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol
b. CM HCl = . 1000 = 2 (mol/l)
c. m Zn = 0,2 . 65 = 13 (gam)
d. Gọi x là số mol H2 tạo ra khi Mg phản ứng ( 0< x < 0,2)
 Số mol H2 tạo ra khi Zn phản ứng là 0,2 - x
PTHH của Mg phản ứng:
 Mg + HCl -> MgCl2 + H2
Theo PTHH: 1 mol 1 mol
Theo bài: x mol x mol
Vậy m Mg = 24 x
PTHH của Zn phản ứng:
 Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PTHH: 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,2 -x mol 0,2 - x mol
Vậy m Zn = (0,2 - x). 65 = 13 - 65x
Tổng khối lượng của 2 kim loại là: 
 24x + 13- 65x = 8,9
 x = 0,1
Vậy m Mg = 24 . 0,1 = 2,4 (g)
 m Zn = 8,9 g - 2,4 g = 6,5 g
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
Đề 2
	Câu
Đáp án
Điểm
1
(1.5đ)
Mỗi ý đúng 0,5 đ
-Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở một ở một nhiệt độ xác định
-Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở một ở một nhiệt độ xác định
-Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan có trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định
0.5
0.5
0.5
2
(1.0đ)
 Mỗi trường hợp đúng 0,25 đ
a. Sắt(II)oxit
 Axit Clohidric
b. Mn(OH)2
 CuSO4
0.25
0.25
0.25
0,25
3
(3.0đ)
Mỗi PTHH đúng 0,5 đ
 a. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 b. K2O + H2O 2KOH
c. HgO + H2 Hg + H2O
d. Ca + H2SO4 CaSO4 + H2
e. SO3 + H2O H2SO4
f. 2Mg + O2 2 MgO 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(4.5đ)
n H2 = = 0,2 (mol)
a. Khi cho Sắt vào dung dịch axit Clohidric có hiện tượng sủi bọt khí, sắt tan dần
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH: 1 mol 2 mol 1 mol
Theo bài ra: 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol
b. CM HCl = . 1000 = 2 (mol/l)
c. m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)
d. Gọi x là số mol H2 tạo ra khi Mg phản ứng ( 0< x < 0,2)
 Số mol H2 tạo ra khi Fe phản ứng là 0,2 - x
PTHH của Mg phản ứng:
 Mg + HCl -> MgCl2 + H2
Theo PTHH: 1 mol 1 mol
Theo bài: x mol x mol
Vậy m Mg = 24 x
PTHH của Zn phản ứng:
 Fe + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PTHH: 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,2 -x mol 0,2 - x mol
Vậy m Zn = (0,2 - x). 56 = 11,2 - 56x
Tổng khối lượng của 2 kim loại là: 
 24x + 11,2- 56x = 8
 x = 0,1
Vậy m Mg = 24 . 0,1 = 2,4 (g)
 m Zn = 8 g - 2,4 g = 5,6 g
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,125
0,25
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
0,125
 Hải Trạch, ngày 9 tháng 4 năm 2012
 Gv soạn đáp án
	 Lê Thị Hoài

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KTHK_II_HOA_8.doc