Trường THCS Tân Lập KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN :TOÁN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian chép đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1:( 2 điểm) Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng: Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: Nêu định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa? Câu 2:( 2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 130 – (4.52 – 3.23) Câu 3:( 2 điểm) a) b) Câu 4:( 2 điểm) Tìm số học sinh khối lớp 6 của một trường. Biết rằng số đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 36 và chia hết cho 90. Câu 5:( 2 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM = 4cm và ON = 8cm. Trong ba điểm O, N, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tính MN. So sánh OM và MN? Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao? ----------Heát----------- Trường THCS Tân Lập HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN :TOÁN – LỚP 6 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1:( 2 điểm) Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Áp dụng: ( 1 điểm) b)Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B A M B (MA=MB) ( 1 điểm) Vẽ hình : Câu 2: ( 2 điểm) a) 130 – (4.52 – 3.23) = 130 – (100 – 24) ( 0,5 điểm) =130 – 76 = 54 ( 0,5 điểm) b) = 224 – 108:9 ( 0,5 điểm) = 224 – 12 = 212 ( 0,5 điểm) Câu 3: ( 2 điểm) ( 1 điểm) ( 1 điểm) Câu 4: ( 2 điểm) Gọi số học sinh khối lớp 6 là (học sinh) () Vì x là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 36 và chia hết cho 90 ( 0,5 điểm) Nên x là BCNN( 36, 90) ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) BCNN( 36, 90) = = 180 O M N x 8 cm 4 cm Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh. ( 0,5 điểm) Câu 5: ( 2 điểm) Vẽ hình chính xác ( 0,5 điểm) a) Vì OM<ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. ( 0,5 điểm) b)Vì M nằm giữa hai điểm O, N nên: OM+ NM = ON Thay ON=8, OM= 4, ta có: 4 + NM = 8 MN = 8 – 4 = 4 ( cm) ( 0,5 điểm) c) Vì OM = MN và OM+ NM = ON -----------Hết----------- Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON ( 0,5 điểm)
Tài liệu đính kèm: