Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 8 thời gian 20 phút ( không kể thời gian phát đề )

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 8 thời gian 20 phút ( không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I môn: Vật lý 8 thời gian 20 phút ( không kể thời gian phát đề )
PHỊNG GIÁO DỤC LẠC DƯƠNG
Trường THCS Xã Lát
Họ và tên:
Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Vật lý 8
Thời gian 20’ ( Khơng kể thời gian phát đề )
Điểm
Nhận xét
I. trắc nghiệm: Khoanh trịn câu trả lời đúng (5đ)
 1. Khi nĩi mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây thì vật khơng phải là vật mốc là:
	A. trái Đất	B. quả Núi	C. mặt Trăng	D. bờ sơng
2. Câu nào sau đây nĩi về áp suất chất lỏng là đúng?
A. chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D. áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
3. Người lái đị đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước, câu mơ tả đúng là 
A. người lái đị đứng yên so với dịng nước
B. người lái đị chuyển động so với dịng nước
C. người lái đị đứng yên so với bờ sơng
người lái đị chuyển động so với chiếc thuyền
4. Áp suất chính là:
lực tác dụng vuơng gĩc lên vật bị ép.
lực tác dụng vuơng gĩc lên mặt bị ép.
lực tác dụng lên một đơn vị diện tích bị ép.
độ lớn áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.
5. Một vật lơ lửng trong nước.Phát biểu khơng đúng là:
A. trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật.
B. trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật.
C. khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật.
D. lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lượng của vật.
6. Thả một vật vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi:
	A. trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ac-si-mét
	B. trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ac-si-mét
	C. trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ac-si-mét
	D. trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ac-si-mét
7. Trọng lực tác dụng lên một vật khơng thực hiện cơng cơ học trong trường hợp: 
	A. vật rơi từ trên cao xuống
	B. vật được ném lên theo phương thẳng đứng
	C. vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
	D. vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
8. Hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra là:
	A.quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước phồng lên như cũ 
	B. săm xe đạp bơm căng để ngồi nắng bị nổ 
	C. hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ
	D. đổ nước vào quả bĩng, quả bĩng phồng lên
9. Trường hợp khơng cĩ cơng cơ học là:
	A. người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao
	B. người cơng nhân đang đẩy xe làm xe chuyển động
	C. người học sinh đang cố sức đẩy hịn đá nhưng khơng nổi
	D. người cơng nhân đang dùng rịng rọc kéo vật lên cao
10. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Trạng thái của vật sẽ thay đổi: 
	A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động
	B. vật đang chuyển động sẽ đứng yên
	C. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
	D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
PHỊNG GIÁO DỤC LẠC DƯƠNG
Trường THCS Xã Lát
Họ và tên:
Lớp:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Vật lý 8
Thời gian 25’ ( Khơng kể thời gian phát đề )
Điểm
Nhận xét
II/ Tự luận: (5đ)
	11/ Một người đi xe đạp trên đoạn đường đầu dài 5km với thời gian 2,5h. Đoạn đường sau dài 2,5km với thời gian 1h. Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên cả hai đoạn đường. ( 2đ)
	12/ Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 170N/m2. Diện tích tiếp xúc của bàn chân với mặt sàn là 0,3m2. Tính trọng lượng và khối lượng của người đĩ. ( 2đ )
	13/ Một quả bưởi cĩ khối lượng 2kg rơi từ trên cây xuống ở độ cao 5m. Tính cơng của trọng lực. (1đ)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
ĐÁP ÁN MƠN LÝ 8
I/Trắc nghiệm: (5đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
B
D
D
B
C
C
C
D
II/ Tự luận: ( 5đ )
11/ Viết được cơng thức vtb= S1+S2/t1+t2 (1đ )
	= 5+2,5/ 2,5+1= 2,14km/h (1đ )
12/ Viết được cơng thức: p=F/s F= P=p/s= 170/0,3= 566N (1đ )
	P= 10.m m= P/10= 566/10=56,6kg (1đ )
13/ Viết được cơng thức A=F.S = P.h ( 0,5đ) 
 = 20.5=100 J ( 0,5đ) 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
 MƠN: VẬT LÝ - LỚP 8
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc tiếp thu kiến thức từ bài 1-bài 16:
 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được cơng thức tính tốc độ và đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng véctơ.
 . Nêu được áp lực là gì, Viết được cơng thức tính áp suất và đơn vị đo áp suất. 
- Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì? Lấy được ví dụ về quán tính hoặc một số ứng dụng của quán tính trong đời sống và kỹ thuật.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động khơng đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
- Nêu được áp suất cĩ cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lịng một chất lỏng.
- Nêu được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mơ tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mơ tả hoặc lấy được ví dụ được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Mơ tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
- Nêu được điều kiện vật nổi
-Nêu được những trường hợp cĩ cơng cơ học trong thực tế và vận dụng vào cuộc sống
- Vận dụng được cơng thức tính tốc độ 
để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
- Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.
- Dùng cơng thức tốc độ trung bình để tính tốc độ của chuyển động.
- Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.
- Vận dụng cơng thức 
- Vận dụng được cơng thức p = dh đối với áp suất trong lịng chất lỏng.
- Vận dụng được cơng thức về lực ẩy Ác-si-mét F = V.d
b) Về kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
c) Về thái độ: Rèn ý thức tự học, tính trung thực, cẩn thận.
*) Phạm vi kiến thức từ bài 1 đến bài 16.
*) Phương án kiểm tra: (50% trắc nghiệm, 50 % tự luận )
 II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều và chuyển động khơng đều.
( 3 tiết)
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được cơng thức tính tốc độ và đơn vị đo tốc độ.
3. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
4. Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
5. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động khơng đều dựa vào khái niệm tốc độ.
6.Vận dụng được cơng thức tính tốc độ 
để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
· Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại.
7. Dùng cơng thức tốc độ trung bình để tính tốc độ của chuyển động.
Số câu hỏi
C1
C3
C11
3
Số điểm
0,5
0,5
2đ
3đ
2. Biểu diễn lực, lực ma sát. Sự cân bằng lực –Quán tính.
 ( 3tiết)
8. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là một đại lượng véctơ.
9. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?Lấy được ví dụ về quán tính hoặc một số ứng dụng của quán tính trong đời sống và kỹ thuật.
10. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
11. Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
12. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
13.Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.
3. Áp Suất
(3 tiết)
14. Nêu được áp lực là gì, Viết được cơng thức tính áp suất và đơn vị đo áp suất.
15. Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
16. Nêu được áp suất cĩ cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lịng một chất lỏng.
17. Nêu được các mặt thống trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
18. Mơ tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
19. Mơ tả hoặc lấy được ví dụ được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
25. Vận dụng cơng thức 
26. Vận dụng được cơng thức p = dh đối với áp suất trong lịng chất lỏng.
4. Lực đẩy Ác-si-mét, Sự nổi
( 3tiết)
22. Mơ tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét.
23. Nêu được điều kiện nổi của vật.
24. Nêu được những trường hợp thực hiện cơng cơ học trong thực tế. 
27.Vận dụng được cơng thức về lực đẩy Ác-si-mét F = V.d
28. Vận dụng được cơng thức tính cơng cơ học để giải bài tập.
Số câu hỏi
C2,C4,C8
C5,C6,C7,C9,C10
C12,C13
10
Số điểm
1,5đ
2,5đ
3đ
7đ
 TS 
câu hỏi
4
6
3
13
TS điểm
2đ
3đ
5đ
10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 8. HKI
1/ Chuyển động cơ học: 
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.
người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc.
- Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong.
- Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
 - Chuyển động không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
	vtb= s/t.
2/ Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v= s/t.
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
3/ Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.
4/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên cùng một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Gọi là chuyển động theo quán tính.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
5/ - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Lực ma sát có thể có lợi hoặc có ích.
6/ Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
- Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôlixeli, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
+ Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là: Aùp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân cao 76 cm.
7/ Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Acsimét.
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của vật. FA<P.
+ Vật nổi khi: FA> P
+ Vật lơ lửng khi: FA= P.
8/ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương của lực.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công A của lực đó bằng không.
- Công cơ học phụ thuộc hai yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
 - CT: A= F.S.
- Đơn vị: 1J= 1Nm.
9. Định luật về công: không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lơị bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
 CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ.
1) công thức tính vận tốc:
- chuyển động đều: v= s/t.
- chuyển động không đều: vtb= s/ t.
trong đó:	vtb: là vận tốc ( m/s hoặc km/h)
	 S: quãng đường( m hoặc km)
	 t: thời gian (s, h)
2) Công thức tinùh áp suất chất rắn.
 	p = F/S.
Trong đó: p là áp suất ( N/m2 hoặc là Pa)
	F: là áp lực( N)
	S: là diện tích bị ép.( m2).
3) Công thức tính áp suất chất lỏng:
	p= d.h
Trong đó: p : áp suất chất lỏng ( Pa)
	d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
	h: là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng (m).
4) Công thức tính lực đẩy Acsimet:
	FA = d.V.
Trong đó: FA: là lực đẩy Acsimet (N)
	d. trong lượng riêng của chất lỏng( N/m3)
	V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3)
 5) Công thức tính công cơ học:
	A= F.s.
Trong đó: 	A: công của lực F ( J)
	F: là lực tác dụng vào vật( N)
	S: quãng đường vật dịch chuyển (m).
1kJ = 1000 J.
BÀI TẬP.
1) Một vật chuyển động trên đoọan đường AB dài 240m. trong nửc đoạn đường đầu nó đi với vận tốc 6 m/s, nửa đoạn đường sau nó đi với vận tốc 12m/s. Tính thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB.
2) Một ôtô đi 30 phút trên con đường bằng phẳng với vận tôc 40km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận tốc 32 km/h. Tính quãng đường ôtô đã đi trong hai giai đoạn trên.
3) Một vận động viên thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau: quãng đường lên đèo 45km đi trong 2giờ 15 phút. Quãng đường xuống đèo 30km đi trong 24 phút. Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường đua và trên cả quãng đường
4)Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 170N/m2. Diện tích tiếp xúc của bàn chân với mặt sàn là 0,3m2. Tính trọng lượng và khối lượng của người đĩ. 
5) Một quả bưởi cĩ khối lượng 2kg rơi từ trên cây xuống ở độ cao 5m. Tính cơng của trọng lực. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_HK1.doc