Kiểm tra học kì I môn toán lớp 9 thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 48 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 938Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra học kì I môn toán lớp 9 thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I môn toán lớp 9 thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
BÀI KIỂM TRA HK I
MƠN TỐN LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
10,5
3
31,5
1,0
Điều kiện căn thức bậc hai cĩ nghĩa
10,5
1
10,5
0,5
Đồ thị của hàm số y = ax + b
10,5
2
21
0,75
Hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b
5,25
3
15,75
0,5
Một số hệ thức về cạnh và đường cao, gĩc trong tam giác vuơng
21
3
63
2,25
Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn
10,5
4
42
1,5
Vị trí tương đối của 2 đường trịn
-Tính chất của hai tiếp tuyến
-Các dấu hiệu nhận biết
31,75
3
95,25
3,5
Tổng
100%
19
27,9
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1.0
10%
1
 1,0 
 10% 
Điều kiện căn thức bậc hai cĩ nghĩa
Biết điều kiện xác định là A≥ 0
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
 1,0 
 10% 
Đồ thị của hàm số y = ax + b
Biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ax= b
Nhận biết sự tương giao của hai đường thẳng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
10%
 1
1,0
10%
2
2.0 
 20% 
Hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b
Hiểu k/n hệ số gĩc của đường thẳng y= ax + b
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
 1
1,0
10%
1
1.0 
 10% 
Một số hệ thức về cạnh và đường cao, gĩc trong tam giác vuơng
Vận dụng được các hệ thức để giải bài tốn
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
 1
1,0
10%
1
1.0 
 10% 
Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn
Vận dụng tỉ số lượng giác để giải bài tập
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
 1
1,0
10%
1
1.0 
 10% 
Vị trí tương đối của 2 đường trịn
-Tính chất của hai tiếp tuyến
-Các dấu hiệu nhận biết
Hiểu các k/n tiếp tuyến của đường trìn, tiếp xúc trong, ngồi
Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
10%
 1
1,0
10%
1
1,0
10%
3
3.0 
 30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1,0
10%
ầ
 2,0
20% 
6
6,0
60%
1
1,0
10%
10
10.0
100%
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
 -Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai xác định
Câu 2:
	-Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b
-xác định hệ số gĩc của đường thẳng tạo với trục Ox
-Tìm tọa độ giao điểm của hai đừơng thẳng
Câu 3:
	-Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuơng để tính các cạnh của tam giác
 Câu 4: 
 -Chứng minh tam giác là tam giác vuơng
 -Dựa vào dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác là hình chữ nhật
 -Chứng minh hệ thức bằng nhau áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuơng
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA HK I MƠN TỐN LỚP 9
 Thời gian làm bài: 120 (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 1: (2,0 điểm) 
1) Rút gọn biểu thức A = ( ) . Với x > 0; x ≠ 0
2)Với giá trị nào của x thì xác định
Bài 2 (3,0 điểm)
 Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): y = 2x -1
1)Vẽ đồ thị đường thẳng (d)
2)Tìm gĩc α tạo bời đưởng thẳng (d) và trục hồnh
3)Tìm tọa độ giao điểm của đừơng thẳng y = x – 4 và (d)
Bài 3: (2,0 điểm) 
1)Cho tam giác ABC vuơng tại A cĩ AC = 9 cm, gĩc B = 300. tính AB
2)Cho tam giác ABC vuơng tại A. tính đường cao AH. Biết HB = 9 cm; BC = 34 cm
Câu 4: (3 điểm)
Cho hai đường trịn (O) và ( O/) tiếp xúc ngồi tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngồi BC, với B Ỵ(O) và C Ỵ (O/). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M.
1)Chứng minh MB = MC và tam giác ABC là tam giác vuơng.
2)MO cắt AB ở E, MO/ cắt AC ở F.
Chứng minh tứ giác MEAF là hình chữ nhật
c)Chứng minh hệ thức ME . MO = MF . MO/
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA HK I LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2.0 điểm)
 1)A = . 
 =. 
 = =
2) xác định khi -4x + 3 ≥0
 -4x ≥ -3
 x ≤ 
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2:
(3,0 điểm)
1) Xác định đúng tọa độ 2 điểm thuộc đường thẳng
Vẽ đúng đồ thị
2)Ta cĩ:
tg α = 2
=> α = 630
3)ptht giao điểm của hai đường thẳng
2x – 1= x -4
 x = -3
Vậy tọa độ giao điểm ( -3; -7)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Bài 3:
(2,0 điểm)
1)AB = AC . tg 300
= 9 . = (cm)
2)HC = BC – HB = 34 – 9 = 25
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuơng
AH2 = HB . HC
 =9 . 25 
 = 225
 AH = 15 cm
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Bài 4
(3 điểm)
Hình vẽ đúng
1)Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường trịn
MA = MB
MA = MC
=> MA = MB = MC
Vậy tam giác ABC cĩ trung tuyến
AM = 
Nên tam giác ABC vuơng tại A
2)Ta cĩ: tam giác OAB cân ( do OA = OB = R)
Cĩ OM là phân giác đồng thời là đường cao
=> OM ^AB
=>gĩc AEM = 900
Tương tự => gĩc AFM = 900
Theo chứng minh trên gĩc EAF = 900
Vậy tứ giác MEAF là hình chữ nhật
3)Trong tma giác vuơng MAO cĩ AE ^MO
=> MA2 = ME . MO ( hệ thức lượng)
Tương tự trong tam giác vuơng MAO/
=> MA2 = ME . MO/
Do đĩ ME . MO = MF . MO/ ( = MA2)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng, học sinh được hưởng trọn điểm số câu.
BÀI KIỂM TRA HK II
MƠN TỐN LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
12
2
24
1,0
Hàm số y = ax2, phương trình bậc hai
31
3
93
3,0
Giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn
18
3
54
2,0
Gĩc và đường trịn
27
3
81
3,0
Hình trụ - hình nĩn – hình cầu
12
2
24
1,0
Tổng
100%
13
276
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Vận dụng được 2 phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1.0
10%
1
 1,0 
 10% 
Hàm số y = ax2, phương trình bậc hai
Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2
Y = ax + b
Giải được 1 số phương trình đơn giản quy về DT bậc hai
Vận dụng được cách giải DT bậc hai một ẩn
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
10%
2
1,5
15% 
1
0,5
5%
5
 3,0 
 30% 
Giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn
Biết cách chuyển bài tốn cĩ lời văn sang bài tốn giải phương trình bậc hai một ẩn
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
 1
2,0
20%
1
2.0 20% 
Gĩc và đường trịn
Vận dụng được các định lý để giải bài tập
Vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
2,0
20%
1
1.0
10%
3
3.0 
30% 
Hình trụ - hình nĩn – hình cầu
Biết các cơng thức diện tích xung quanh và thể tích các hình
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0
10%
1
1.0 
10% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
4
3,5
35% 
4
4,5
4,5%
1
1,0
10%
11
10.0
100%
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Giải phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn
Câu 2:
	 -Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 và y = ax + b
 -Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d
Câu 3:
	-Giải bài tĩan bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn dạng chuyển động.
 Câu 4: 
 -Chứng minh tứ giác nội tiếp
 -Chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đĩ say ra hệ thức theo R
 Câu 5: Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết chiều cao và thể tích
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA HK II MƠN TỐN LỚP 9
 Thời gian làm bài: 120 (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 1: (2,0 điểm) 
1)Giải hệ phương trình:
 x – 3y = 5
 4x + 5y = 3
2)Giải phương trình x4 + x2 – 6 = 0
Bài 2 (2,0 điểm)
 Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P) = 2x2 và đường thẳng d : y = -x + 3
1)Vẽ (P) và d
2)Tìm tọa độ giao điểm của d và (P)
Bài 3: (2,0 điểm) 
Một tàu thủy đi từ A đến B cách nhau 150km rồi quay trở về A. cả đi lẫn về mất 11 giờ 15 phút. Tính vận tốc của tàu thủy khi mặt nước yên lặng, biết vận tốc của dịng nước là 3km/h.
Câu 4: (3 điểm)
Cho nữa đường trịn (O; R) đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nữa đường trịn (o)
Từ một điểm M tùy ý trên nữa đường trịn ( M khác A và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nữa đường trịn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tương ứng là H và K.
1.Chứng minh tứ giác AHMO nội tiếp
2)Chứng minh AH + BH = HK
3)Chứng minh tam giác HAO tam giác AMB và HO . MB = 2R2
Câu 5: (1,0 điểm)
Thể tích hình trụ là 375cm3, chiều cao của hình trụ là 15 cm. tính diện tích xung quanh của hình trụ.
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA HK II LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2.0 điểm)
 1)Giải đúng phương pháp
 x = 2
 y = -1
kết luận tập nghiệm S = { (2; -1) }
2) Đặt y2 = t, t ≥ 0
Giải đúng phương trình t2 + t – 6 = 0
Loại nghiệm t = -3
Giải phương trình y2 = 2
Kết luận tập nghiệm S = {}
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2:
(2,0 điểm)
1) Lập bảng giá trị đúng cĩ 5 điểm
* Vẽ (P) đúng
*Tìm tọa độ 2 điểm thuộc đường thẳng
*Vẽ d đúng
2)Phương trình hồnh độ giao điểm: 2x2 + x – 3 = 0
*Giải x1 = 1 và x2 = 
Tọa độ giao điểm ( 1;2)
 ()
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3:
(2,0 điểm)
Gọi x ( giờ) là vận tốc tàu thủy khi mặt nước yên lặng
*ĐK x đ 3
*Vận tốc tàu thủy lúc xuơi dịng là x + 3
* Vận tốc tàu thủy lúc ngươc5 dịng là x – 3
*Ta cĩ phương trình: 
 3x2 – 80x – 27 = 0
*Giải phương trình ta được x = 27 và x =( loại)
*Vận tốc tàu thủy khi nước yên lặng là 27 km/h
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Bài 4
(3 điểm)
Hình vẽ đúng
1)Tứ giác AHMO cĩ:
Gĩc OAH = 900 (t/c tiếp tuyến)
OMH = 900 (t/c tiếp tuyến)
Tứ giác AHMO nội tiếp
2)Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau cĩ
AH = HM và BK = MK
Mà HM + MK = HK
=> AH + BK = HK
3)Cĩ HA = HM ( chứng minh trên)
OA = OM = R
=>OH là trung trực của AM => CH ^ AM
Cĩ gĩc AMB = 900 ( gĩc nội tiếp chắn nữa đường trịn)
=>MB ^ AM
=> HO // MB ( cùng ^ AM)
=> gĩc HOA = gĩc MBA ( 2 gĩc đồng vị)
Xét tam giác HAO và tam giác AMB cĩ:
gĩc HAO = AMB = 900
gĩc HOA = gĩc MBA ( c/m trên)
 tam giác HAO ~ tam giác AMB ( g-g)
=> => HO . MB = AB . AO
=> HO . MB = 2R. R = 2R2
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 5
(1,0 điểm)
Thể tích hình trụ V = R2h
Hay R2 . 15 = 375
 R2 = 25
Vậy R = 5 (cm)
Diện tích xung quanh hình trụ Sxq = 2Rh
 =2. 5 . 15
 Sxq = 150( cm2)
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng, học sinh được hưởng trọn điểm số câu.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
MƠN ĐẠI SỐ LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
Trục căn thức
15
2
30
2,0
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
15
1
15
2,0
Rút gọn biểu thức
40
4
120
3,0
Căn bậc hai và hằng đẳng thức
30
3
90
3,0
Tổng
100%
10
29,5
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Trục căn thức ở mẫu
Thực hiện được các phép tính biến đổi đơn giản về căn bậc hai. Trục căn thức ở mẫu.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2.0
20%
1
 2,0 
 20% 
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
 2,0 
 20% 
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Cĩ kỹ năng rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
 3,0
 30%
2
3.0 
 30% 
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
Tính được căn bậc hai bình phương của một biểu thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
 1
3,0
30%
1
3.0 
 30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
 2,0
20%
1
 2,0
20% 
1
3,0
30%
2 3,0
30%
5
10.0
100%
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Trục căn thức ở mẫu dưới dạng hằng đẳng thức
Câu 2:
	-Giải phương trình
Câu 3:
	-Rút gọn biểu thức
-Điều kiện để căn bậc hai cĩ nghĩa
-Tìm x khi biết giá trị của biểu thức
 Câu 4: Tìm x vận dụng hằng đẳng thức xảy ra 2 trường hợp
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ LỚP 9
 Thời gian làm bài: 45 (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 1: (2,0 điểm) 
 Trục căn thức 
Bài 2 (2,0 điểm)
 Giải phương trình 
Bài 3: (3,0 điểm) 
Cho biểu thức P = ( ) . 
 Với x > 0 và x ≠ 5
 a)Rút gọn P
 b)Tìm x để P = 3
 Câu 4: (3 điểm)
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2.0 điểm)
 = 
 =
 = 9 - 4
0,5
0,5
1,0
Bài 2:
(2,0 điểm)
+ 3= 6
 = 6
 = 3
 x – 3 = 9
 x = 12
 S = 
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3:
(3,0 điểm)
 P = . 
a) P = . 
 =. =
b) = 3
ĐK: x ≥0
 x = 0 (thỏa đk)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4
(3 điểm)
 = 5
*2x + 3 = 5
ĩ 2x = 2
ĩ x = 1
*2x + 3 = -5
ĩ 2x = -8
ĩ x = -4
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
MƠN HÌNH HỌC LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng
36,5
3
109,5
4.0
Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn
27
2
54
2.0
Một số hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng
36,5
3
109,5
4.0
Tổng
100%
8
246
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng
Vận dụng được các hệ thức để giải tốn và giải quyết một số bài tốn thực tế
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
2,5 
 25%	
1
0,5
 5%
3
3,0
 310%
Tỉ số lượng giác của gĩc nhọn
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một gĩc cho trước
Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
2
2,0 20%
2
2,0 20%
4
 4,0 40%
Một số hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng
Vận dụng được hệ thức vào giải bài tập và giải quyết mơt số bài tốn thực tế
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,5 15%
2
1,5 15%
3
 3,0 30 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
 2.0
20%
6
6,0
60%
3
 2,0
20%
10
 10.0 
100% 
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Dựng gĩc nhọn biết sin = 
Câu 2:
	-Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuơng.
-Vận dụng hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng.
-Vận dụng các tỉ số lượng giác để tính các gĩc.
 Câu 3: 
 -Vận dụng hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng
-Sử dụng tỉ số lượng giác để tính các cạnh
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9
 Thời gian làm bài: . phút (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 1:(2,0 điểm) 
 Dựng gĩc nhọn α biết sin α = 
Bài 2: (6,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuơng tại A cĩ đường cao AH và AB = 9 cm, AC = 12 cm. tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH, BH và số đo các gĩc B, C ( làm trịn đến độ)
Bài 3: (2,0 điểm) 
Cho tam giác DEF cĩ ED = 7 cm, gĩc D= 400; gĩc F = 580 , EH là đường cao. Tính độ dài các đoạn thẳng EH, EF ( Làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất)
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2.0 điểm)
 Vẽ hình: A
 5
 2 
 C B
-Dựng tam giác vuơng OAB cĩ:
Gĩc O = 900; OA – 2; AB = 5
Gĩc OBA = α là gĩc cần dựng vì:
sin α = sin OBA = 
=> α = 230 35/
0,5
0,75
0,5
0,5
Bài 2:
(6,0 điểm)
-Hình vẽ
+ BC = 
= = 15
+AH . BC = AB . AC
=>AH = 
AB2 = BC . BH
=>BH =
+ CH = BC – HB = 
+ Sin B = =>gĩc B = 530
Gĩc C = 470
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
Bài 3:
(2,0 điểm)
+Hình vẽ
+ EH = ED . sin D
= 7 . sin 400 ≈ 4,5
+ EH = EF sin F
=>EF = ≈ 5,3
0,25
0,5
0,25
0,25
0,75
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
MƠN ĐẠI SỐ LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
-Phương trình bậc nhất hai ẩn
11
1
11
3,0
-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
45
2
90
4,0
Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
44
4
176
3,0
Tổng
100%
7
292,5
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và cách giải nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 3,0
 30%
1
 3,0 
 30% 
-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Vận dụng được 2 phướng pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : phương pháp cộng đại số, phương pháp thế
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
 4,0 
 40% 
2
 4,0 
 40% 
Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Biết cách chuyển bài tĩan cĩ lời văn sang bài tốn giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
 3,0
 30%
1
3.0 
 30% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
 3,0
2
 4.0
1
 3,0
4
 10.0
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Giải phương trình bậc nhất hai ẩn
 -Minh họa tập nghiệm bằng đồ thị
Câu 2:
	-Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
-Tìm giá trị của k khi biết nghiệm của hệ (x;y)
 Câu 3: Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9
 Thời gian làm bài: (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 1: (3,0 điểm) 
 Giải phương trình 3x + y = 3. Minh họa tập nghiệm bằng đồ thị.
Bài 2: (4,0 điểm)
1). Giải hệ phương trình x + y = 1 + 
 x + y = -1
2).Cho hệ phương trình kx – y = 5
X + y = 1
Với giá trị nào của k thì hệ phương trình cĩ nghiệm là (x;y) = (2; -1)
Bài 3: (3,0 điểm) 
 Tìm số tự nhiên cĩ hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và nều viết thêm chữ số bằng chữ số hàng chục vào bên phải thì được một số lớn hơn số ban đầu là 682.
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(3.0 điểm)
 -Viết đúng nghiệm
-Xác định đúng tọa độ 2 điểm thuộc đường thẳng.
-Vẽ đúng đồ thị.
1,0
1,0
1,0
Bài 2:
(4,0 điểm)
1). Phương pháp giải đúng
-Tính đúng nghiệm của hệ là
(x;y) = (3 + ; -1 - 2
2).Thay x = 2; y = -1 vào phương trình (1)
Tìm được k = 2
Vậy với k = 2 hệ phương trình cĩ nghiệm là
(x;y) = ( 2; -1)
1,0
1,0
1,0
1,0
Bài 3:
(3,0 điểm)
-Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
-Lập được hệ phương trình
X – y = 2
(100x + 10 y + x ) – ( 10x + y ) = 682
-Giải đúng hệ phương trình
-Kết luận
0,5
1,0
1,0
1,0
Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng, học sinh được hưởng trọn điểm số câu.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III
MƠN HÌNH HỌC LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
Liên hệ giữa cung và dây cung
12,5
2
25
1,5
Các loại gĩc với đường trịn
50
3
150
5,0
Tứ giác nội tiếp
12,5
4
50
2,5
Đường trịn nội, ngoại tiếp.
Độ dài đường trịn, cung trịn
12,5
1
12,5
0,5
Diện tích hình trịn, quạt trịn
12,5
1
12,5
0,5
Tổng
100%
11
250
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Liên hệ giữa cung và dây cung
Vận dụng được các định lý để giải bài tập
Vận dụng được các định lý để giải bài tập
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
 0,5
 5,0%
1
1,0 
10% 
2
 1,5 
 15% 
Gĩc với đường trịn
ứng dụng giải được bài tập và một số bài tốn thực tế
Hiểu khái niệm gĩc nội tiếp, mối liên hệ giữa gĩc nội tiếp và cung bị chắn
Vận dụng được các định lý, hệ quả để giải bài tập
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
1,5
 15% 
2
2,0
20%
4
 5,0 
 50% 
Tứ giác nội tiếp
Vận dụng được các định lý để giải bài tập liên hệ đến tứ giác nội tiếp
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
 2,5
 25%
1
2,5
 25% 
Đường trịn nội, ngoại tiếp.
Độ dài đường trịn, cung trịn
Vận dụng được cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn
Tính được diện tích hình quạt trịn
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
0,5
5%
 1
0,5
5%
2
3.0 
 10% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
 2,5
25%
2
 2,5
25%
3
2,5
25%
1
 2,5
25%
9
10,0
100%
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Tính số đo của gĩc nội tiếp biết số đo của cung bị chắn
 -Tính số đo của gĩc nội tiếp, biết số đo của gĩc ở tâm
Câu 2:
	-Tính số đo của cung, biết số đo của gĩc nội tiếp
-Tính diện tích hình quạt trịn theo cơng thức
 Câu 3: 
-C/m tứ giác nội tiếp
-C/m hai gĩc bằng nhau dụa vào 2 gĩc nội tiếp cùng chắn một cung.
-C/m hệ thức khi hai tam giác đồng dạng
-C/m tia phân giác của một gĩc.
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC LỚP 9
 Thời gian làm bài: (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 C
Bài 1: (2,0 điểm) 
 Biết gĩc BOD = 1100; số đo cung AC = 700 A B
Tính số đo của gĩc ADC và gĩc BCD O
Bài 2: (3,0 điểm)
Cho hình vẽ C
Biết đường kính AB = 6 cm và gĩc BCD = 300
a)Tính số đo cung BmD
b)Tính độ dài cung AmD A O B
c)Tính diện tích hình quạt OAmD
Bài 3: (5,0 điểm) m M
 Cho đường trịn tâm O đường kính BC, lấy điểm A trên cung BC sao cho AB < AC . trên OC lấy điểm D, từ D kẻ đường thẳng vuơng gĩc với BC cắt AC tại E.
a)C/m tứ giác ABDE nội tiếp
b)C/m gĩc DAE bằng gĩc DBE
c)Đường cao AH của tam giác ABC cắt đường trịn tại F. Chứng minh HF. DC = HC.ED
d)C/m BC là tia phân giác của gĩc ABF 
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2.0 điểm)
Tính đúng gĩc ADC = 350
 gĩc BDC = 550 
1,0
1,0
Bài 2:
(3,0 điểm)
a)gĩc BCD = sđ gĩc BnD
=> sđ gĩc BnD = 2 gĩc BCD = 600
b)d = 6 cm =>R = 3 cm
sđ gĩc AmD = 1800 – sđ BnD = 1800 - 600 = 1200
 Độ dài cung AmD(cm)
c)Diện tích hình quạt OAmD = (cm)
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
1,0
Bài 3:
(5,0 điểm)
Vẽ hình đúng
a)Gĩc BAC = 900
gĩc AED = 900
kết luận tứ giác nội tiếp.
b)Vì tứ giác ABDC nội tiếp
nên gĩc DAE = gĩc DBE ( hai gĩc nội tiếp cùng chắn cung DE)
c)AH ^ BC ( gt)
=>HA = HF
=>tam giác ACF cân tại F
=>gĩc ECD = FCD ( đường cao là đường phân giác)
Mặt khác: gĩc D = gĩc` H = 900
Vậy tam giác HCF đồng dạng tam giác DCE
=>HF . DC = HC . ED
d)Ta cĩ: AC = FC ( vì tam giác ACF cân)
=>Cung AC = cung FC
=>gĩc ABC = CBF ( 2 gĩc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
Vậy BC là phân giác của gĩc ABF.
0,5
1,0
1,0
1,0
Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng, học sinh được hưởng trọn điểm số câu.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV
MƠN ĐẠI SỐ LỚP 9
 GV: Nguyễn Bá Trạc
Nội dung: 
	-Ma trận nhận thức 
	-Ma trận đề kiểm tra
	-Bảng mơ tả
	-Đề kiểm tra 
	-Đáp án1) Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
Chủ đề
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Theo ma trận
Thang điểm
10
Hàm số y = ax2
15,5
2
31
1,0
Phương trình bậc hai một ẩn
30,5
2
61
2,5
Hệ thức vi-ét và ứng dụng
15,5
4
62
2,5
Phương trình qui về phương trình bậc hai
15,5
3
46,5
2,0
Giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn
23
4
92
2,0
Tổng
100%
7
292,5
10,0
2) Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức tự luận
Tên Chủ đề 
(nộidung,chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
Hàm số y = ax2
Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2
Biết vẽ đồ thị của hàm số 
y = ax2 với giá trị bằng số của a
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
 3,0
1
0,5 
 5%
1
0,5 
 5%	
2
1,0
 10%
Phương trình bậc hai một ẩn
Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn
Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là cơng thức nghiệm của phương trình đĩ.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
 0,5 5%
2
2,0 20%
3
 2,5 25%
Hệ thức vi-ét và ứng dụng
Vận dụng được hệ thức vi-ét và ứng dụng của nĩ, tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
 2
2,0
1
0,5
3
 2,5 25%
Phương trình qui về phương trình bậc hai
Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phươgn trình bậc hai đối với ẩn phụ
Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
1,0 10%
 1
1,0 10%
2
2.0 20% 
Giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn
Vận dụng được các bước giải tĩan bằng cách lập phương trình bậc hai
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1
 2,0 20%
1
2.0 20% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
 1,0
2
 1.0
6
5,5
2
 2,5
11
 10.0 
3) Bảng mơ tả
Câu 1:
 -Vẽ đồ thị của hàm số y = ax2
 -Tìm giá trị của hàm số để hàm số đồng biến, nghịch biến
Câu 2:
	-Xác định hệ số a để pt là pt bậc hai
-Giải pt bậc hai khi biết giá trị của một tham số
 Câu 3: 
 -Giải pt bậc hai
 -Tìm điều kiện của m để pt cĩ hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện đã cho ( áp dụng hệ thức vi-ét).
 Câu 4:
 -Đưa pt bậc bốn về pt bậc hai
 -Giải pt bậc hai
 Câu 5: giải bài tốn bằng cách lập pt bậc hai một ẩn
 UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	Độc lập _Tự Do_Hạnh Phúc 
 KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ LỚP 9
 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề)	
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 1:(1,0 điểm) 
 Cho hàm số y = 2x2
1)Vẽ đồ thị của hàm số
2)Với giá trị nào của x thì hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến.
Bài 2: (2,5 điểm)
Cho phương trình mx2 + ( m – 1 )x – 4 = 0
1)Với giá trị nào của m thì pt đã cho là pt bậc hai.
2)Giải pt khi m = 1
3)Giải pt khi m = 2
Bài 3: (2,5 điểm) 
 Cho pt x2 – 2x + m = 0, trong đĩ m là tham số.
1)Tìm nghiệm của pt khi m = -3
2)Tìm điều kiện của m để pt cĩ hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn các điều kiện sau:
 + = 2
Câu 4: ( 2,0 đ)
1)Đưa pt 3x4 – 2x2 – 5 = 0 (1) về pt bậc hai
2)Tìm nghiệm của pt (1)
Câu 5: (2,0 đ)
Một mảnh đất hình chữ nhật cĩ diện tích 300m2. nếu tăng chiều dài thêm 4m và giảm chiều rộng đi 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 36m2. tính kích thước của mảnh đất.
 UBND TỈNH TIỀN GIANG	 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO	 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
	 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
 KIỂM TRA CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ LỚP 9
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(1.0 điểm)
 1)Vẽ đúng đồ thị
2)Hàm số đồng biến với x > 0, hàm số nghịch biến với x < 0.
0,5
0,5
Bài 2:
(2,5 điểm)
1). m ≠ 0
2) x = ± 2
3) x = 
0,5
1,0
1,0
Bài 3:
(2,5 điểm)
1) x1 = -1; x2 = 3
2) PT cĩ hai nghiệm khi ê/ = 1 – m ≥ 0
 m ≤ 1
Khi đĩ: x1 , x2 = 2; x1 . x2 = m
 = 2
 = 2 m = 1 ( thỏa mãn)
1,0
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(2,0 đ)
1)Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0, ta được pt 3 t2 – 2 t – 5 = 0
2)Giải (1) được t = -1 (loại)
 t = ( nhận)
pt cĩ 2 nghiệm phân biệt x = ± 
1,0
0,5
0,5
Câu 5
(2,0 đ)
Gọi chiều dài mảnh đất là x(m), ĐK x > 0
Khi đĩ chiều rộng mảnh đất là (m)
Tăng chiều dài thêm 4 m thì chiều dài mới là x + a (m)
Giảm chiều rộng đi 1 m thì chiều rộng mới là - 1(m)
Diện tích mảnh đất mới là (x + 4) ( - 1)
Ta cĩ pt: (x + 4) ( - 1) = 300 + 36
Giải pt được: x = 20; x = - 60 ( loại)
Vậy kích thước mảnh đất là 20 (m) và 15 (m)
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT TOAN 9 - BAN LONG_CT.doc