MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2015-2016) MÔN: SINH HỌC 7 THỜI GIAN: 60 PHÚT Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I: Ngành động vật nguyên sinh -Tác hại trùng sốt rét -Mối quan hệ giữa động vật đơn bào và động vật đa bào Số câu hỏi 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% Chương II: Ngành ruột khoang -Cấu tạo thủy tức -các đại diện ngành ruột khoang Cách tự vệ của thủy tức Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ 5% 2,5% 7,5% Chương III: Các ngành giun - Hiểu được đặc điểm khác nhau giữa giun tròn và giun dẹp -Quá trình phát triển của sán lá gan -Hiểu được đặc điểm cấu tạo của giun đũa -> giải thích -Vai trò của giun đất -Giải thích vì sao máu giun đất có màu đỏ Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa Số câu hỏi 1 1 2 1 1 6 Số điểm 0,25 1,5 0,5 0,5 1 3,75 Tỉ lệ 2,5% 15% 5% 5% 10% 37,5% Chương IV: Ngành thân mềm - Biết đặc điểm của nhành thân mềm. -Biết cơ quan hô hấp của trai -Đặc điểm của ngành thân mềm Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,25 2 0,25 2,5 Tỉ lệ 2,5% 20% 2,5% 25% Chương V: Ngành chân khớp -Đại diện của lớp sâu bọ Dựa vào đặc điểm cấu tạo -> nhận biết Đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của chân khớp Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 2 2,5 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 20% 25% Tổng cộng 4 1 10% 1 2 20% 6 1,5 15% 2 3,5 35% 2 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1 10% 17 10 100% PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2015 – 2016 TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN : SINH HỌC 7 THỜI GIAN : 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) ĐỀ A Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu? A. Bạch cầu. B. Hồng cầu. C. Tiểu cầu. D. Cả A và C Câu 2: Thành cơ thể của thuỷ tức có: A. 1 lớp tế bào. B. 2 lớp tế bào. C. 3 lớp tế bào. D.4 lớp tế bào. Câu 3. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là A. Sán lá gan B. Giun đũa C. Giun kim . D. Sán dây Câu 4. Với vùng đất nông nghiệp giun đất có vai trò A. Làm thức ăn cho người B. Làm thức ăn cho động vật khác C. Làm thức ăn cho cá D. Làm đất trồng tơi xốp và màu mỡ Câu 5. Mang là cơ quan hô hấp của: A. Trai B. Giun sán . C. Nhện D. Châu chấu Câu 6. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì A. Thân mềm có khoang áo B. Thân mềm có tầng keo C. Thân mềm có vỏ đá vôi D. Thân mềm mất đối xứng Câu 7. Đặc điểm cơ bản nhất để nhận biết động vật thuộc ngành chân khớp là. A. Có hạch não phát triển B. Hệ tuần hoàn hở C. Có lớp vỏ ki tin D. Các phần phụ phân đốt và khớp động Câu 8 . Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ ? A. Châu chấu, ve bò, cái ghẻ, muỗi B.Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi C. Nhện, châu chấu, ruồi, ve bò D. Kiến, bướm, ong, ve bò Câu 9: Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào: A.Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng giày D.Tập đoàn trùng roi Câu 10: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng A. Tự vệ và bắt B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D.Tiêu hóa thức ăn Câu 11: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A.Thủy tức B.Sứa C.San hô D.Hải quỳ Câu 12: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ? A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục II. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (2đ) Giun tròn khác với giun giẹp ở đặc điểm nào? Vì sao giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người? Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm. Câu 3: (2đ) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu. Câu 4 : .( 1đ) Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa ở cơ thể người . -----------HẾT----------- PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2015 – 2016 TRƯỜNG THCS CHÁNH AN MÔN : SINH HỌC 7 THỜI GIAN : 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) ĐỀ B Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu? A. Bạch cầu. B. Hồng cầu. C. Tiểu cầu. D. Cả A và C Câu 2: Mang là cơ quan hô hấp của: A. Trai B. Giun sán . C. Nhện D. Châu chấu Câu 3: Thành cơ thể của thuỷ tức có: A. 1 lớp tế bào. B. 2 lớp tế bào. C. 3 lớp tế bào. D. 4 lớp tế bào. Câu 4. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là A. Sán lá gan B. Giun đũa C. Giun kim . D. Sán dây Câu 5: Với vùng đất nông nghiệp giun đất có vai trò A. Làm thức ăn cho người B. Làm thức ăn cho động vật khác C. Làm thức ăn cho cá D. Làm đất trồng tơi xốp và màu mỡ Câu 6: Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ ? A. Châu chấu, ve bò, cái ghẻ, muỗi B.Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi C. Nhện, châu chấu, ruồi, ve bò D. Kiến, bướm, ong, ve bò Câu 7: Động vật cho biết mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào: A.Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Trùng giày D.Tập đoàn trùng roi Câu 8: Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì A. Thân mềm có khoang áo B. Thân mềm có tầng keo C. Thân mềm có vỏ đá vôi D. Thân mềm mất đối xứng. Câu 9: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn Câu 10: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ? A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục Câu 11: Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ? A.Thủy tức B.Sứa C.San hô D.Hải quỳ Câu 12: Đặc điểm cơ bản nhất để nhận biết động vật thuộc ngành chân khớp là. A. Có hạch não phát triển B. Hệ tuần hoàn hở C. Có lớp vỏ ki tin D. Các phần phụ phân đốt và khớp động II. TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (2đ) Giun tròn khác với giun dẹp ở đặc điểm nào? Vì sao giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người? Câu 2: (2đ) Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm. Câu 3: (2đ) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu. Câu 4 : .( 1đ) Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa ở cơ thể người . -----------HẾT----------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM SINH HỌC 7 I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ )Mỗi câu khoanh tròn đúng: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A B B A D A C D B D A B A Đề B B A B A D B D C A A B D II. TỰ LUẬN : (7đ) Câu 1: *Giun tròn khác giun dẹp ở các đặc điểm: - Tiết diện ngang cơ thể tròn 0,5đ - Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức 0,5đ - Ống tiêu hoá phân hoá 0,5đ *Giun đũa không bị tiêu huỷ vì: lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp 0,5đ Câu 2: Đặc điểm chung của ngành thân mềm: -Thân mềm không phân đốt 0,5đ - Có vỏ đá vôi 0,5đ - Khoang áo phát triển 0,5đ - Hệ tiêu hoá phân hoá 0,5đ Câu 3: Cấu tạo ngoài của châu chấu: + Cơ thể gồm 3 phần: - Đầu: Có râu, mắt kép, cơ quan miệng 0,5đ - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh 0,5đ - Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở 0,5đ + Di chuyển: Bò, bay, nhảy 0,5đ Câu 4 : Vẽ đúng sơ đồ vòng đời giun đũa ở cơ thể người .1 đ
Tài liệu đính kèm: