Kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 (tiết 36)

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 (tiết 36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I môn Hóa học 8 (tiết 36)
TUẦN 19 Ngày soạn: 22 / 12 / 2015
TIẾT 36 Ngày dạy: 24 / 12 / 2015 KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Hóa Học 8
 ( Thời gian: 45 phút )
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức học kì I về nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, phương trình hoá học
- Bài tập tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học, tính theo phương trình hóa học.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
I. MA TRẬN.
 Mức tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
Chủ đề 1: Chất- nguyên tử- phân tử 
- Số câu:
- Điểm: 
- Tỉ lệ:
1
1,5
15%
1 
1,5
15% 
Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
- Số câu:
- Điểm: 
- Tỉ lệ:
1
1,5
15%
1
 3
30%
2
4,5
45%
Chủ đề 3:Mol và tính toán hóa học
- Số câu:
- Điểm: 
- Tỉ lệ
1
4
40% 
1
4
40%
Tổng: - Số câu:
Điểm:
Tỉ lệ:
2
3
30%
1
3
30%
2
7
40%
4
10
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1: (1.5đ) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Bốn nguyên tử nitơ, mười hai nguyên tử can xi, sáu nguyên tử natri
Câu 2: (1.5đ) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý ?
Câu 3: (3đ) Hãy lập phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
 a) P + O2 P2O5 b) Fe + Cl2 FeCl3
 c) Na + H2O NaOH + H2
Câu 4: (4đ) Cho a(g) Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl. Sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được b(g) muối FeCl2 và thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
Lập PTHH
Tính các giá trị a, b
Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng.
 (Fe=56; H=1; Cl=35,5)
IV. ĐÁP ÁN.
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1 : 4N, 12Ca, 6Na 
1,5đ
Câu 2. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý là xem có tạo ra chất mới hay vẫn giữ nguyên chất ban đầu 
1,5đ
t0
Câu 3 : PTHH
 (3điểm) 
 t0
 a) 4 P + 5 O2 2 P2O5
 b) 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
 c ) 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
1đ
1đ
1đ
Câu 4 a) PTHH Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
(4điểm) nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
 b) Tính a, b
 theo ptpư nFe = nH2 = 0,15 mol
 => a = nFe . mFe = 0,15 . 56 = 8,4 gam
 theo ptpư nFeCl2 = nH2 = 0,15 mol
 => b = nFeCl2 . mFeCl2 = 0,15 . 127 = 19,05 gam
 c) Tính mHCl
 theo ptpư nHCl = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 mol
 => mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 gam
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
V. THU BÀI 
 - Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra.
 - Dặn HS chuẩn bị bài mới của học kì II
 .................................. Hết ................................
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Hóa Học 8
 ( Thời gian: 45 phút )
Câu 1: (1.5đ) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Bốn nguyên tử nitơ, mười hai nguyên tử can xi, sáu nguyên tử natri
Câu 2: (1.5đ) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý?
Câu 3: (3đ) Hãy lập phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
 a) P + O2 P2O5 b) Fe + Cl2 FeCl3
 c) Na + H2O NaOH + H2
Câu 4: (4đ) Cho a(g) Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl. Sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được b(g) muối FeCl2 và thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
a/ Lập PTHH
b/ Tính các giá trị a, b
c/ Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng.
 (Fe=56; H=1; Cl=35,5)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Hóa Học 8
 ( Thời gian: 45 phút )
Câu 1: (1.5đ) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Bốn nguyên tử nitơ, mười hai nguyên tử can xi, sáu nguyên tử natri
Câu 2: (1.5đ) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý ?
Câu 3: (3đ) Hãy lập phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
 a) P + O2 P2O5 b) Fe + Cl2 FeCl3
 c) Na + H2O NaOH + H2
Câu 4: (4đ) Cho a(g) Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl. Sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được b(g) muối FeCl2 và thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
a/ Lập PTHH
b/ Tính các giá trị a, b
c/ Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng.
 (Fe=56; H=1; Cl=35,5)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Hóa Học 8
 ( Thời gian: 45 phút )
Câu 1: (1.5đ) Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt các ý sau: Bốn nguyên tử nitơ, mười hai nguyên tử can xi, sáu nguyên tử natri
Câu 2: (1.5đ) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý ?
Câu 3: (3đ) Hãy lập phương trình hoá học theo sơ đồ sau :
 a) P + O2 P2O5 b) Fe + Cl2 FeCl3
 c) Na + H2O NaOH + H2
Câu 4: (4đ) Cho a(g) Fe tác dụng vừa đủ với axit HCl. Sau phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được b(g) muối FeCl2 và thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
a/ Lập PTHH
b/ Tính các giá trị a, b
c/ Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng.
 (Fe=56; H=1; Cl=35,5)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_Hoa_8_HKI.doc