Kiểm tra học kì 2 - Năm học 2015-2016 môn: Toán – khối 6

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 2 - Năm học 2015-2016 môn: Toán – khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì 2 - Năm học 2015-2016 môn: Toán – khối 6
Ngày soạn: 4/4/2016
Ngày kiểm tra:..................................
Tuần 36, Tiết PPCT: 110, 111
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - Năm học 2015-2016 
MÔN: TOÁN – KHỐI 6
Thời gian làm bài: 90 phút
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm về số nguyên, các phép tính về phân số và các bài toán liên quan về phân số.
- Nắm vững các kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của góc đường tròn và tam giác.
b. Về kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập, bài toán thực tế.
c. Về thái độ:
- Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài.
2. CHUẨN BỊ
a. Chuẩn bị của học sinh: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, thước đo góc, com pa, viết, nháp.
b. Chuẩn bị của giáo viên:
* Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Các phép tính trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán 
Sử dụng được các quy tắc thực hiện được các phép tính trong tính toán
(Bài 1)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,0
100%
2
1,0 đ
10%
Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số
Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán (Bài 3a)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
100%
1
0,5 đ
5%
Các phép tính về phân số
Biết quy tắc trừ, nhân hai phân số
Vận dụng được tính chất của phép cộng, nhân phân số trong tính toán (Bài 2b, Bài 3b)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
2,0
57,1%
2
1,5
42,9%
4(2)
3,5 (1,5)
35%(15%)
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
Làm đúng các phép tính về hỗn số trong trường hợp đơn giản (Bài 2a)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
100%
1
0,5 đ
5%
Các bài toán cơ bản về phân số
Làm được các bài tập đơn giản thuộc dạng toán cơ bản về phân số (Bài 4)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,5
100%
1
1,5 đ
15%
Số đo góc
- Vẽ được một góc có số đo cho trước
- Hiểu được điều kiện để tia nằm giữa hai tia (Bài5a)
Biết vận dụng hệ thức khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập đơn giản (Bài5b)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
50%
1
1,0
50%
2
2,0
30%
Tia phân giác của một góc
Phát biểu được định nghĩa tia phân giác của một góc (Câu 1)
Hiểu được khi nào một tia là tia phân giác của một góc
(Bài5c)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
50%
1
1
50%
1(2)
1(2)
10%(20%)
Đường tròn. Tam giác
Biết khái niệm tam giác (Câu 2)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,0
100%
(0)1
(0đ)1đ
(0%)10%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
4(2)
4(2)
40%(20%)
3
2,0
20%
6
5,5
45%
1
0,5
5%
12
10 điểm
100%
* Đề kiểm tra
I. Lí thuyết: (2 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
Câu 1: (1 điểm) Nêu quy tắc phép nhân phân số? Viết dạng tổng quát.
Câu 2: (1 điểm) Nêu quy tắc phép trừ phân số? Viết dạng tổng quát.
Đề 2: 
Câu 1: (1điểm): Thế nào là tia phân giác của một góc?
Câu 2: (1điểm): Tam giác ABC là gì? 
II. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tính
	a) 25.(-5).4	b) 8.(125 – 3000)
Bài 2: (1 điểm) Tính nhanh
	a) 	b) 
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x biết: 
	a) 	b) 
Bài 4: (1,5 điểm) Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, số học sinh yếu là 4 em, còn lại là số học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình của lớp 6A?
Bài 5: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , . 
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
b) Tính số đo góc zOy?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ? 
* Đáp án và biểu điểm
Bài
Đáp án
Điểm
Lý thuyết
Đề 1
Câu 1
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
 Tổng quát: 
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Tổng quát: 
0,5 đ
0,5 đ
Đề 2
Câu 1
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
1đ
Câu 2
a) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
1đ
Bài tập
Bài 1
a) 25.(-5).4 = 25.4.(-5) = 100.(-5) = -500
0,5đ
b) 8.(125 – 3000) = 8.125 – 8.3000 = 1000 – 24000 = -23000
0,5đ
Bài 2
a) = 
0,5đ
b) = = 0 + 1 = 1
0,5đ
Bài 3
a) => x = 3
0,5đ
b) Þ Þ 
1đ
Bài 4
Số HS giỏi: .40 = 5 (HS)
Số HS khá : .40 = 15 (HS)
Số HS trung bình: 40 - (5+15+4) = 16 (HS)
0,5đ
0,5đ
0,5
Bài 5
Vẽ hình đúng
0,5đ
a) Ta có: < vì 300 < 600 nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz
0,5đ
b) Do Oy nằm giữa Ox và Oz nên: + = 
 Þ 300 + = 600 Þ = 600 – 300 = 300
1đ
c) Tia Oy là tia phân giác của vì : 
 - Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
 - = = 300
0,5đ
0,5đ
3. Tiến trình tổ chức kiểm tra:
a. Ổn định lớp
b. Tổ chức kiểm tra 
-Phát đề cho học sinh.
-Quan sát hs làm bài.
-Thu bài khi hết giờ.
c. Dặn dò
- Ôn tập lại các kiến thức trong hè để chuẩn bị cho năm học mới
f. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
	Giáo viên ra đề
	Huỳnh Văn HóaPhòng GD&ĐT Hòn Đất	KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016
	Trường THCS Bình Giang 	Môn: Toán - Khối: 6
Lớp 6/ 	Thời gian 90 phút (không kể giao đề)
Họ và tên: ..............................................
Điểm 
Lời nhận xét 
Đề bài
I. Lí thuyết: (2 điểm): Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1:
Câu 1: (1 điểm) Nêu quy tắc phép nhân phân số? Viết dạng tổng quát.
Câu 2: (1 điểm) Nêu quy tắc phép trừ phân số? Viết dạng tổng quát.
Đề 2: 
Câu 1: (1điểm): Thế nào là tia phân giác của một góc?
Câu 2: (1điểm): Tam giác ABC là gì? 
II. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Tính
	a) 25.(-5).4	b) 8.(125 – 3000)
Bài 2: (1 điểm) Tính nhanh
	a) 	b) 
Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x biết: 
	a) 	b) 
Bài 4: (1,5 điểm) Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh cả lớp, số học sinh yếu là 4 em, còn lại là số học sinh trung bình. Tính số học sinh trung bình của lớp 6A?
Bài 5: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , . 
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
b) Tính số đo góc zOy?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ? 
Bài làm
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. Số học
- Các phép tính về số nguyên.
- Phân số bằng nhau.
- Rút gọn phân số.
- Các phép tính về phân số.
- Tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số.
- Hỗn số.
- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
II. Hình học
- Số đo góc.
- Khi nào thì ?
- Vẽ góc cho biết số đo.
- Tia phân giác của góc.
- Đường tròn. Tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_mon_Toan_lop_6_HK_II_2015_2016.doc