Kiểm tra học kì 1 năm học 2014 - 2015 môn: Toán – Lớp 6 thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì 1 năm học 2014 - 2015 môn: Toán – Lớp 6 thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì 1 năm học 2014 - 2015 môn: Toán – Lớp 6 thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
 UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014 - 2015
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 Môn: TOÁN – Lớp 6
 Ngày thi: 16 /12/2014
 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 2: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết:
Bài 3: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết:
; , và x nhỏ nhất
Bài 4: (1,5đ) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24, 36 và 160
Bài 5: (0,5đ) Chứng tỏ rằng chia hết cho 3
Bài 6: (2,5đ) Trên đường thẳng xy lấy điểm O, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho 
OA = 3 cm, OB = 5 cm, trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm O có phải là trung điểm của AC không? Vì sao?
c) Gọi M là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
------- Hết -------
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2014-2015
MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 6
Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính:
a) 	0.5đ+0.25đ+0.25đ
b) 	0.5đ+0.25đ+0.25đ
c) 	0.5đ+0.25đ+0.25đ
Bài 2: (1đ) Tìm x
 	0.25đ
 	0.25đ
 	0.25đ
 	0.25đ
Bài 3: (1.5đ) Tìm x
Vì ; , và x nhỏ nhất nên x là BCNN(4,8,9)	0.25đ
	phân tích ra thừa số nguyên tố đúng cả 3 số 0.5đ
BCNN(4,8,9) = 23.32 = 8.9 = 72	0.5đ
Vậy x = 72	0.25đ
Bài 4: (1.5đ) Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24, 36 và 160
24 = 23.3
36 = 22.32
160 = 25.5 	phân tích ra thừa số nguyên tố đúng cả 3 số 0.5đ
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4	0.5đ
ƯC(24,36,160) = Ư(ƯCLN(24,36,160)) = Ư(4) = 	0.5đ
Bài 5: (0,5đ) Chứng tỏ rằng chia hết cho 3
 	025đ
Vậy 	0.25đ
Bài 6: (2,5đ) 
a) Tính AB
Trên tia Ox, ta có:
OA < OB ( 3 cm < 5 cm )
Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B	0.5đ
Suy ra:
OA + AB = OB	0.25đ
3 + AB = 5
AB = 5 – 3 
AB = 2 (cm)	0.25đ
b) Điểm O có phải là trung điểm của AC không? Vì sao?
Ox và Oy là hai tia đối nhau
Mà điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy
Nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C	0.5đ
Ta lại có: OA = OC = 3 (cm) (gt)	0.25đ
Vậy O là trung điểm của AC	0.25đ
c) Gọi M là trung điểm của AB. Tính AM.
Vì M là trung điểm của AM
Nên: (cm)	0.25đ+0.25đ
(Nếu học sinh có cách giải khác, quí Thầy Cô vận dụng biểu điểm này để chấm)

Tài liệu đính kèm:

  • doc-_ HK1 T+AN 6.doc