PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO Lệ̃C Trường: . Lớp: Họ tờn: KIấ̉M TRA HKII(TL)– Đấ̀ 4 MễN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phỳt Câu 1: (2đ) Nêu định nghĩa về đơn thức và đa thức ? Cho ví dụ: đơn thức, đa thức? Câu 2: (1đ) Điểm của ban giám khảo cho thí sinh A và B như sau: Thí sinh A 8 8,5 9 9 9 Thí sinh B 8 8 8,5 8,5 8 ? Hãy tính điểm trung bình của mỗi thí sinh. Câu 3: (2,5đ) Cho đa thức P(x) = 3x2 - 5x3 + x + x3 - x2 + 4x3 - 3x - 4 Thu gọn đa thức. Tính giá trị: P(0); P(1); P(-1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)? Cho đa thức Q(x) = x3 - 2x + 1. Tính P(x) - Q(x) Câu 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE chứng minh rằng: a) ABE = HBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) EK = EC Câu 5: (1đ ) Cho đa thức P(x) = x2 + 1 Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm. ============================================= HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II Mụn: Toỏn 7 Câu Đáp án Điểm 1 a) - Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc một chữ hoặc một tích giữa các số và các chữ. - Đa thức là tổng của các đơn thức. b) VD: 2; -3x; 2,5x2yz....... VD: x2 - 2x – 3; 2xy + 3x ; .... 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) Điểm trung bình của thí sinh A là: 8,7 b) Điểm trung bình của thí sinh B là: 8,2 0,5 0,5 3 a) Đa thức thu gọn P(x) = 2x2 - 2x - 4 b) P(o) = - 4; P(1) = - 4; P(-1) = 0; P(2) = 0 Vậy x = -1; x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) c) P(x) - Q(x) = - x3 + 2x2 - 5 0,5 1,5 0,5 4 GT ABC (Â = 900), BE là đường phân giác EH BC (H BC), AB HE = {K} KL a. ABE = HBE b) BE là đường trung trực của AH c) EK = EC B H A E C Chứng minh: K a) Xét ABE và HBE có: BE chung (GT) ABE = HBE có: (Cạnh huyền - góc nhọn) b) Từ câu a) suy ra: BA = BH; EA = EH B, E nằm trên đường trung trực của AH (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) c) Xét AEK và HEC có: AE = HE AEK = HEC (Cạnh góc vuông - góc nhọn) EK = EC (2 cạnh tương ứng). 0,5 1 1 1 5 Vì ; 1 > 0 nên với mọi giá trị của x Vậy đa thức P(x) = x2 + 1 không có nghiệm. 1
Tài liệu đính kèm: