PHÒNG GD&ĐT .. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS MÔN : ĐẠI SỐ – LỚP 7 (Tiết 66) Năm học : 2015 – 2016 Thời gian : 45 phút Mã đề : A I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Câu 1. Bậc của đơn thức x2 – 2015x – 2016 là : A. 2016 B. 2015 C. -2016 D. -2015 Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 7,9x2y2 là : A. 7,9xy3 B. x2y2 C. 7,9x2y D. 7,9xy2 Câu 3. Cho f(x) = (8x2 + 5x – 14)49 . (3x3 – 10x2 + 6x + 2)50. Sau khi thu gọn, tổng các hệ số của f(x) là : A. 0 B. 1 C. -1 D. 2 Câu 4. Tích của 2xy3 và (-6x2yz)2 là : A. -12x5y5z2 B. -72x5y5z2 C. 12x5y5z2 D. 72x5y5z2 Câu 5. Hai đơn thức -2a5b2 và 3a2b6 cùng dấu. Vậy a ....... 0. A. C. = D. Câu 6. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là đơn thức ? A. 2(x + y) B. 1 C. -2x2 + 3 D. 7x – y II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Bài 1. Viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức (-6x2y5z)3. Sau đó, hãy tính tích và tìm bậc của hai đơn thức đó. (0,5 điểm) Bài 2. Tính giá trị của biểu thức x3 – 6x2 – 9x – 3 tại x = (0,5 điểm) Bài 3. Tìm một tam thức bậc hai f(x), biết f(1) = 4, f(-1) = 8 và a – c = 4. (1,0 điểm) Bài 4. Tìm nghiệm của các đa thức : (2,0 điểm) A(x) = (x – 3)(4 – 5x). B(x) = x2 – 3. Bài 5. Cho hai đa thức : (2,5 điểm) A(x) = 3x3 + x + 8 – 2x2 – x4. B(x) = 11x2 – 1 – 3x3 + 4x4 – x. SẮp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến. Tính C(x) = A(x) + B(x). Chứng minh đa thức C(x) vô nghiệm. Bài 6. Cho P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với a, b, c, d là các số nguyên. Biết P(x) 5 với mọi x Chứng minh rằng a, b, c, d 5. (0,5 điểm) .Hết.
Tài liệu đính kèm: