Kiễm tra định kì giữa HK 2 môn: Sinh học 10

doc 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1085Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiễm tra định kì giữa HK 2 môn: Sinh học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiễm tra định kì giữa HK 2 môn: Sinh học 10
SỞ GD- ĐT B̀NH PHƯỚC
TRƯỜNG THCS&THPT ĐA KIA
Họ và tên:...
Lớp:..SBD:MĐ357
KIỄM TRA ĐỊNH KÌ
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài45 phút; 
Giám thị 1
Giám thị 2
ĐIỂM
Lời nhận xét của giám khảo
Giám khảo
Bằng số
Bằng chữ
Bài thi có
tờ
Câu 1: Các chất hoá học như phenol, ancol, natri hipôclorit là:
A. Các chất ức chế sinh trưởng.	B. Các chất hoạt động bề mặt.
C. Các chất dinh dưỡng.	D. Các nhân tố sinh trưởng.
Câu 2: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng.	B. Tế bào sinh dục chín.
C. Giao tử.	D. Tế bào xô ma.
Câu 3: Số tế bào tạo ra từ 8 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 4 lần là :
A. 148.	B. 128.	C. 100.	D. 120.
Câu 4: Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha ?
A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 3.
Câu 5: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là
A. Thời gian sinh trưởng.	B. Thời gian sinh trưởng và phát triển.
C. Thời gian một thế hệ.	D. Thời gian tiềm phát.
Câu 6: Quang dị dưỡng có ở :
A. Vi khuẩn nitrat hoá.
B. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục.
C. Vi khuẩn lam.
D. Vi khuẩn sắt.
Câu 7: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật ?
A. Phênol.	B. Prôtêin.	C. Mônôsaccarit.	D. Pôlisaccarit.
Câu 8: Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
A. Pha G1.	B. Pha G1 và pha G2.
C. Pha G2.	D. Pha S.
Câu 9: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là :
A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.
B. Không có chết , chỉ có sinh.
C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
D. Số chết đi ít hơn số được sinh ra.
Câu 10: Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các nhiễm sắc thể xếp thành :
A. Ba hàng.	B. Một hàng.	C. Hai hàng.	D. Bốn hàng.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men
A. Làm sữa chua.	B. Tạo rượu.	C. Làm dấm.	D. Muối dưa , cà.
Câu 12: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :
A. Bằng 4 lần.	B. Giảm một nửa.	C. Bằng 2 lần.	D. Bằng nhau.
Câu 13: Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là :
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền.
C. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài.
Câu 14: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là chất CO2, và năng lượng chất vô cơ được gọi là:
A. Hoá tự dưỡng.	B. Hoá dị dưỡng.	C. Quang tự dưỡng.	D. Quang dị dưỡng.
Câu 15: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
A. Quang tự dưỡng.	B. Hóa tự dưỡng.	C. Hoá dị dưỡng.	D. Quang dị dưỡng.
Câu 16: Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm là:
A. 10-20 độ C.	B. C.5-10 độ C.	C. 25-45 độ C.	D. 20-40 độ
Câu 17: Nhận định sai trong nuôi cấy vi sinh vật liên tục:
A. Quần thể sinh vật sẽ sinh trưởng liên tục.
B. Dịch nuôi cấy có mật độ vi sinh vật tương đối ổn định.
C. Thành phần của môi trường nuôi cấy không ổn định.
D. Thành phần của môi trường nuôi cấy luôn ổn định.
Câu 18: Trong gia đình , có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ?
A. Làm tương.	B. Làm nước mắm.	C. Làm giấm.	D. Muối dưa.
Câu 19: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là :
A. Có sự phân chia của tế bào chất.	B. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi.
C. Có 2 lần phân bào.	D. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể.
Câu 20: Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm :
A. 3 pha.	B. 4 pha.	C. 1 pha.	D. 2 pha.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ky2_mon_sinh_10.doc