Tiết 49: Kiểm tra chương III – Đại số I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: KiÓm tra việc nắm các kiÕn thøc trong ch¬ng III cña häc sinh. 2. KÜ n¨ng: Häc sinh cã kÜ n¨ng vËn dông thµnh th¹o kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®îc häc vµo bµi kiÓm tra, kiểm tra kĩ năng trình bày một bài toán của HS, Häc sinh rÌn luyÖn t duy vËn dông vµ nhËn biÕt nhanh. 3. Th¸i ®é: Tù gi¸c, nghiªm tóc vµ cÈn thËn khi lµm bµi. II. Ma trận đề kiểm tra Câp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao Thu thập số liệu, dấu hiệu thống kê,tần số, Bảng Tần số Nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng Biết cách thu thập số liệu thống kê, lập được bảng tần số Số câu điểm Tỉ lệ 2 câu (1a, 2a) 3 2b- ý1 1,0 2 câu 3 điểm 30 % Giá trị trung bình, mốt của dấu hiệu, Hiểu, vận dụng tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu Biết xét GTLN, GTNN, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, có được những nhận xét ban đầu thông qua bảng tần số Số câu điểm Phần trăm 2 câu(1b, 2b- ý 2-3) 3,5 1 câu- 1c 0.5 3 câu 4 điểm 40% Biểu đồ Biết dựa vào biểu đồ để nêu nhận xét Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng Biết vẽ biểu đồ hình quạt Số câu điểm Phần trăm 1 câu - 2c 2.0 1 câu - 3 1.0 2 câu 3 điểm 30% Tổng 2 câu 3 điểm 30 % 2 câu 3,5 điểm 35% 2 câu 2,5 điểm 25% 1 câu 1 điểm 10% 7 câu 10 điểm 100% III. Đề bài Đề A Bài 1: Điểm thi môn toán HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau: điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N=30 Tần số 0 0 0 2 6 6 8 5 2 1 0 a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b. Tính điểm trung bình của lớp? c. Nêu nhận xét? 2. Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 8 10 7 9 10 8 9 9 10 9 10 9 8 6 13 6 6 9 8 5 14 5 8 10 5 7 9 7 10 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) Bài 3 : Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả phân loại hạnh kiểm của HS khối 7 theo bảng sau: Loại Tốt Khá TB tỉ số phần trăm 75% 20% 5% ĐềB Bài 1: Điểm thi môn toán HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau: điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N=30 Tần số 0 0 0 2 6 6 8 5 2 1 0 a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b. Tính điểm trung bình của lớp? c. Nêu nhận xét? 2. Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 8 10 7 9 10 8 9 9 10 9 10 9 8 6 13 6 6 9 8 5 14 5 8 10 5 7 9 7 10 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) Bài 3 : Dưới đây là bảng số liệu về thành tích nhảy cao của HS lớp 7C trong giờ thể dục ( đơn vị đo cm): Chiều cao(Sắp xếp theo khoảng) Tần số 75 4 80 – 90 6 91 -101 7 102 - 112 8 113 - 123 3 125 2 Hãy tính số trung bình cộng thành tích nhảy cao đạt được của lớp 7C
Tài liệu đính kèm: