Kiểm tra chuong II Hình học 6, thời gian 45’

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chuong II Hình học 6, thời gian 45’", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chuong II Hình học 6, thời gian 45’
Họ và tên: Lớp:6
KIỂM TRA CHUONG II. Đề 1
Hình học 6. Thời gian 45’
Điểm
Lời phê của thày cô
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Cho hình vẽ H.1 biết xÔy = 300 và xÔz = 1200. Suy ra:
A. yÔz là góc nhọn.	B. yÔz là góc vuông.
C. yÔz là góc tù.	D. yÔz là góc bẹt.	
Câu 2: Nếu A = 350 và B = 550. Ta nói:
A. A và B là hai góc bù nhau.	 B. A và B là hai góc kề nhau.
C. A và B là hai góc kề bù.	 D. A và B là hai góc phụ nhau.
Câu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xÔy?
A. xOt = yOt	B. xOt + tOy = xOy
C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt	D. Tất cả các câu trên đều sai. 
Câu 4: Cho hình vẽ H.2, tMz có số đo là:
A. 1450	B. 350
C. 900	D. 550
Câu 5: Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, M 
bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì:
A. OA = 4cm	B. OA = 2cm	
C. OA = 8cm	D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 6: Hình vẽ H.4 có: 
A. 4 tam giác 	B. 5 tam giác H.4
C. 6 tam giác	D. 7 tam giác
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot 
 sao cho góc xOy = 350 và góc xOt = 700. 
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOt? 
Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?
Bài 2: (2 điểm) Vẽ một D DEF biết : EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM = 2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:	Mỗi câu đúng được 0.5đ
	1 – B	2 – D	3 – C	4 – D	5 – A	6 - C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Hình vẽ đúng 1đ
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOt (300 < 700)
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
nên xOy + yOt = xOy
 300 + tOt = 700 
 yOt = 400 
 Tia Oy không là tia phân giác của xOt
 vì xOyyOt (300 700)
c) Ta có: mOt + xOt = 1800 ( 2 góc kề bù)
 mOt + 700 = 1800 
 mOt = 1100 
	Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Ox : 0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Họ và tên: Lớp:6
KIỂM TRA CHUONG II. Đề 2
Hình học 6. Thời gian 45’
Điểm
Lời phê của thày cô
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Cho hình vẽ H.1 biết xOy = 300 và xOz = 1200. Suy ra:
 A. yOz là góc vuông.	 B. yOz là góc nhọn.
 C. yOz . là góc bẹt	 D. yOz là góc tù.	
Câu 2: Nếu A = 600 và B = 300. Ta nói:
A. A và B là hai góc phụ nhau	 B. A và B là hai góc kề bù..
C. A và B là hai góc bù nhau. D. A và B là hai góc kề nhau.
Câu 3: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?
A. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt	B. xOt = yOt 	 
C. xOt + tOy = xOy D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 4: Cho hình vẽ H.2, tNz có số đo là:
A. 650	 B. 900
C. 550	D. 350
Câu 5: Cho hình vẽ H.3, đường tròn tâm O, N
bán kính 4cm. Một điểm A (O;4cm) thì:
A. OA = 8cm	B. OA = 3cm	
C. OA = 4cm	D. Đáp án khác
Câu 6: Hình vẽ H.4 có: 
A. 5 tam giác 	B. 7 tam giác H.4
C. 4 tam giác	D. 6 tam giác
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot 
 sao cho góc xOy = 400 và góc xOt = 800. 
a)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b)Tính góc yOt? 
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?
Bài 2: (2 điểm) Vẽ D MNP biết : MP = 6 cm, MN = 3 cm, NP = 4 cm .Vẽ A là trung 
điểm của MN. Nối M với N, biết AN = 2,5 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:	Mỗi câu đúng được 0.5đ
	1 – B	2 – D	3 – C	4 – D	5 – A	6 - C
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Hình vẽ đúng 1đ
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOt (300 < 700)
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
nên xOy + yOt = xOy
 300 + tOt = 700 
 yOt = 400 
 Tia Oy không là tia phân giác của xOt
 vì xOyyOt (300 700)
c) Ta có: mOt + xOt = 1800 ( 2 góc kề bù)
 mOt + 700 = 1800 
 mOt = 1100 
	Câu c vẽ hình đúng tia Om là tia đối của tia Ox : 0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_chuong_2_hinh_6.doc