PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II CHÂU THÀNH Năm học: 2015-2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán – Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) Cho phương trình sau = 3 a/ Tìm điều kiện xác định của phương trình đó. b/ Giải phương trình. Câu 2: (2 điểm) a/ Biễu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau lên trục số: x > 3 ; x < b/ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: A= 3x – 2 + ׀4x׀ với x < 0 Câu 3: (1 điểm) a/ Giải phương trình sau: x - 5 = 0 b/ Giải bất phương trình sau: 3x + 6 > 0 Câu 4: (1 điểm) Một miếng hợp kim đồng có khối lượng 12kg, trong đó có 45% đồng. Hỏi cần thêm vào đó bao nhiêu kg thiếc nguyên chất để được hợp kim mới có chứa 40% đồng. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẽ đường cao AH. Kẻ HM vuông góc với AC. a/ Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.(không cần chứng minh) b/ Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. c/ Chứng minh AB.MC=HA.HC Câu 6: (1 điểm) Tính thể tích hình lập phương biết diện tích toàn phần của hình lập phương là 150cm2. Hướng dẫn chấm bài Câu 1 a/ ĐKXĐ: x+5 ≠ 0 ó x ≠ 0. b/ Giải phương trình: = 3 ó 2x-5 = 3x+15 ó 2x – 3x = 15+5 ó -x = 20 ó x = -20 Vậy phương trình có tập nghiệm S={-20} 1đ 1đ Câu 2 a/ Biểu diễn đúng cho tối đa điểm. b/ Khi x<0 thì 4x < 0. Khi đó: ׀4x׀=4x Từ đó: A= 3x – 2 + ׀4x׀ = 3x – 2 +4x = 7x-2 Vậy A=7x-2 1đ 1đ Câu 3 a/ x – 5 =0 ó x = 5 vậy phương trình có tập nghiệm S={5} b/ 3x + 6 > 0 ó 3x > -6 ó 3x. > -6 . ó x>-2 Vậy bất phương trình có tập nghiệm S={x/x>-2} *chú ý: Học sinh phải biểu diễn tập nghiệm trên trục số mới có tối đa điểm 0.5đ 0.5đ Câu 4 Gọi x(kg) là khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm; đk x>0. Sau khi thêm vào, khối lượng miếng hợp kim là:(12+x) kg Trong 12kg hợp kim có chứa 45% đồng nên khối lượng đồng có trong hợp kim: 12.45%=5,4 kg Theo đề bài ta có phương trình: = 40% ó 540= 480 . 40x ó 540-480 = 40x ó 60 = 40x ó x= 1,5 Vậy khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm là 1,5kg. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 5 a/ Hai cặp tam giác đồng dạng: ∆ABC và ∆MHC ∆ABC và ∆HBA (hoặc ∆ABC và ∆HAC) b/ Xét ∆ABC và ∆HBA ta có: góc BAC = góc BHA = 90o góc B chung ∆ABC đồng dạng với ∆HBA c/ Do ∆ABC đồng dạng với ∆HBA (cmt) => = => = (1) Ta lai có: ∆ABC đồng dạng với ∆MHC (do HM//AB) => AC/MC = BC/HC => BC/AC = HC/MC (2) Từ (1) và (2) : BA/HA = HC/MC => BA.MC = HA.HC 0.75đ 0.75đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ * Chú ý: Học sinh có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng thì cho tối đa điểm.
Tài liệu đính kèm: