Kiểm tra chất lượng học kì I môn: Sinh học 9 - Trường thcs Đinh Tiên Hoàng

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1127Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kì I môn: Sinh học 9 - Trường thcs Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lượng học kì I môn: Sinh học 9 - Trường thcs Đinh Tiên Hoàng
NGÀY SOẠN: 08/12/2015 TUẦN: 18	
NGÀY LÊN LỚP: TIẾT: 36	
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Chương 1
Các thí nghiệm của Menđen
Bài tập
Số câu: 1
1
Số điểm: 1
30%
3
100%
Chương 2
NST
Cơ chế xác đinh giới tính ở người
Số câu: 1
1
Số điểm: 3
30%
3
100%
Chương 3
ADN và gen
Cấu tạo ADN
Số câu: 1
1
Số điểm: 2
20%
2
100%
Chương 4
Biến dị
-So sánh đọt biến gen và đột biến NST
Số câu:1
1
Số điểm: 2
20%
2
100%
Tổng:
Số câu: 4
1
1
1
1
Số điểm:10
100%
2
20%
2
30%
3
30%
2
20%
 GV : Huỳnh Bình
 PHÒNG GD&ĐT CƯMGAR KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: SINH HỌC 9
Họ và tên: Năm học : 2015 -2016
Lớp 9A : Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của Thầy, cô giáo
Câu 1: (2đ) Một mạch của đoạn ADN có trình tự sắp xếp như sau:
 - A – A – T - G – A – X – A – T – T – A - G – X - X – G
Em hãy viết cấu trúc của đoạn ADN hoàn chỉnh trên?
Câu 2: (3đ) : Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm cho rằng việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định đúng hay sai?
Câu 3: (3 điểm) Tiến hành phân tích hoá học một đoạn AND, khối lượng của một mạch là 1440000đvC, Hiệu số giữa Ađênin và Xitôzin là 12%. Hãy tính 
Số lượng nuclêôtit từng loại của đoạn ADN trên.
Chiều dài và chu kì xoắn của đoạn ADN đó.
Số liên kết hiđrô trong phân tử.
Đoạn ADN trên tiến hành sao chép bị mất 3 liên kết hiđrô. Vậy đoạn ADN đó thuộc dạng đột biến nào ?
Câu 4: (2đ) So sánh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) với đột biến gen.
Bài làm:
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Môn: SINH HỌC 9
Năm học : 2015 -2016
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
 - A – A – T - G – A – X – A – T – T – A - G – X - X – G - 
 - T – T - A - X – T – G – T – A – A - T – X - G – G – X - 
(2đ)
2
- Cơ chế NST xác định giới tính ở người.
P: ( 44A + XX ) × ( 44A + XY ) 
GP: 22A + X 22A + X : 22A + Y 
F1: 44A + XX(gái) : 44A + XY (trai) 
- Quan niệm cho rằng việc sinh cơn trai hay con gái do mẹ quyết định là sai 
(1đ)
(1đ)
(1đ)
3
Số lượng nuclêôtit từng loại của đoạn ADN trên.
Tổng số nu của đoạn ADN trên:
N = 1440000 . 2 /300 = 9600 nu
Ta có : A + X = 50%
A – X = 12%
-> A = T = 31% = 9600. 31/100 = 2976nu
X = G = 19% = 9600. 19/100 = 1824nu
Chiều dài và chu kì xoắn của đoạn ADN:
L = 4800. 3,4A0 = 16320A0
C = 9600/20 = 480 vòng xoắn
Số liên kết hiđrô và liên kết phôtphođieste trong phân tử.
H = 2A + 3G = 2.2976 + 3.1824 = 11424 liên kết H
Đoạn ADN trên thuộc dạng đột biến :
Mất cặp G – X
Thay 3 cặp G – X bằng 3 cặp A-T
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
4
- Giống nhau:
+ Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN hoặc NST) 
+ Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. 
+ Đều di truyền cho thế hệ sau 
+ Phần lớn có hại cho bản thân sinh vật 
- Khác nhau:
Đột biến gen (0,5đ)
Đột biến cấu trúc NST(0,5đ)
-Làm biến đổi cấu trúc gen
-Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclêotit
-Làm biến đổi cấu trúc NST
-Gồm các dạng: mất đoạn, đảo đoạn và lặp đoạn NST.
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Trả lời đúng
(0,125đ/ý)

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_KY_1.doc