Kiểm tra 15 phút học kì I Năm học 2014 - 2015 môn : Ngữ văn 7. Tiết : 22 thời gian : 15 phút (không kể phát đề)

doc 29 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra 15 phút học kì I Năm học 2014 - 2015 môn : Ngữ văn 7. Tiết : 22 thời gian : 15 phút (không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 15 phút học kì I Năm học 2014 - 2015 môn : Ngữ văn 7. Tiết : 22 thời gian : 15 phút (không kể phát đề)
Trường : THCS Tây Thuận
Họ và tên : ...
Lớp: Ngày KT : / /2014 
KIỂM TRA 15 PHÚT HK I /2014- 2015
MƠN : NGỮ VĂN 7. TIẾT : 22
Thời gian : 15 phút (Khơng kể phát đề)
Điểm
Đề: I. Trắc nghiệm: 3điểm
 Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách điền chữ cái ở đầu phương án đúng nhất vào bảng cho bên dưới. 
Câu1. Chữ “Thiên” trong từ nào sau đây khơng cĩ nghĩa là trời?
A. Thiên lí mã. B. Thiên thư. C. Thiên hạ. D. Thiên thanh.
Câu2.Từ nào cĩ yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình?
A. Gia vị. B.Gia tăng. C. Gia sản. D.Tham gia.
Câu3. Từ Hán Việt nào sau đây khơng phải là từ ghép đẳng lập?
A. Quốc kì. B.Giang sơn. C. Sơn thủy. D. Xã tắc.
Câu4.Trong các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Giang sơn. B.Gia tài. C. Xâm phạm. D. Sơn lâm
Câu5. Nối các từ chứa yếu tố Hán Việt ở cột A với nghĩa của yếu tố Hán Việt đĩ ở cột B :
Cột A
Cột B
A. Tử thi
1. Áo vua
B. Thiên tài
2. Đời sau
C. Hồng bào
4. Xác chết
D. Hậu duệ
5. Tài sản
6. Tài năng
II. Tự luận: 7 diểm
Câu 6 (2đ) Hãy giải nghĩa của các từ Hán Việt sau? : Du khách, tân binh, hải đăng, sinh nhật.
Câu 7 (5đ) a. Hãy cho biết mỗi từ Hán Việt sau thuộc loại từ ghép gì? 
“Thi nhân; Giang sơn; Lâm tặc; Độc giả, Giáo huấn, Đại phong”
 b. Đặt câu với mỗi cặp từ sau : 1. Kiểm lâm – giữ rừng.
 2. Phụ nữ – đàn bà.
 	cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng 
 Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 
 Từ Hán Việt
So sánh và chọn nghĩa từ ghép tương ứng (Câu 5)
Nhớ nghĩa từ ghép 
(câu 6)
Hiểu và phân biệt nghĩa từ HV và chọn lựa từ ghép HV(câu 1,2,3,4)
Phân biệt từ ghép CP và ĐL
(câu 7a)
Đăt câu với các cặp từ (Câu7 b)
Tổng
-Số câu:
-Số điểm:
-Tỉ lệ:
-Số câu: 1
-Số điểm: 2
-Tỉ lệ:20%
-Số câu: 1
-Số điểm: 2
-Tỉ lệ: 20%
-Số câu: 4
-Số điểm:1
-Tỉ lệ: 10 %
-Số câu: 1
-Số điểm: 3
-Tỉ lệ: 30%
-Số câu: 1
-Số điểm: 2
-Tỉ lệ: 20%
-Số câu: 8
-Số điểm: 10
-Tỉ lệ : 100%
Đáp án và biểu điểm
I. Trắc nghiệm: 3điểm
Câu 
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
A
B
A - 4
B - 6
C - 1
D - 2
II. Tự luận: 7 diểm
Câu 6: - Du khách: khách tham quan (0,5đ)
Tân binh: lính mới (0,5đ)
Hải đăng: đèn biển (0,5đ)
Sinh nhật: ngày sinh (0,5đ)
Câu 7: a. - Phụ nữ; Lâm tặc; Độc giả, Đại phong - Từ ghép chính phụ (2đ)
 - Giang sơn, Giáo huấn , – Từ ghép đẳng lập (1đ)
 b. Đặt câu (Mỗi câu đúng 0,5đ)
VD 1/Vừa rồi đồn kiểm lâm huyện đã bắt được vụ vận chuyển trái phép gỗ.
Cơng tác gữa rừng gặp rất nhiều khĩ khăn.
 2/ Phụ nữ Việt Nam bất khuất, trung hậu, đảm đan.
 Đau đớn thay phận đàn bà.
Trường : THCS Tây Thuận
Họ và tên : ...
Lớp: Ngày KT : / /2014 
KIỂM TRA 15 PHÚT HK I /2014- 2015
MƠN : NGỮ VĂN 7. TIẾT : 39
Thời gian : 15 phút (Khơng kể phát đề)
Điểm
ĐỀ
I. Trắc nghiệm: 3điểm
 Câu 1: (1đ) Chọn một từ thích hợp trong các từ đã cho để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
A. Con cái cĩ nghĩa vụ .cha mẹ lúc về già.
1. Phụng dưỡng 2. Nuơi dưỡng 3. Dưỡng dục
B. Sữa là loại thức ăn rất cần thiết để trẻ em .chiều cao và cân nặng.
1. Trưởng thành 2. Phát triển 3. Tăng trưởng
Câu 2: (2đ) Với mỗi từ in nghiêng trong các câu sau, tìm một từ đồng nghĩa :
A. Mẹ đi vắng con phải coi nhà. C. Ơng ấy là một người trơng coi trường này.
B. Máy đang chạy D. Tơi đưa quà cho mẹ nhân ngày 20 tháng 10..
II. Tự luận: (7điểm)
Câu 3: (2đ) Thế nào là từ đồng nghĩa? Cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? 
Câu 4: (2đ)Trong đoạn thơ sau, những tổ hợp nào được coi là đồng nghĩa ?
Hoan hơ anh giải phĩng quân
 Kính chào anh con người đẹp nhất
 Lịch sử hơn anh chàng trai chân đất
 Sống hiên ngang bất khuất trên đời
 Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
Câu 5: (3đ) Đặt câu với các cặp từ dưới đây?
Ăn – chén 
Người già – lão thành.
Hy sinh –bỏ mạng.
 Bài làm
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HK I /2014- 2015
MƠN : NGỮ VĂN 7. TIẾT : 39
 	cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng 
 Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 
 Từ đồng nghĩa
Biết nghĩa của từ và điền vào chỗ trống (câu 1)
Nhớ khái niệm và đặc điểm
(câu 3)
Tìm từ đồng nghĩa (câu 2)
Hiểu được một số tổ hợp từ cùng chỉ một đối tượng(câu 4)
Đặt câu từ đồng nghĩa (câu 5)
Tổng
-Số câu:
-Số điểm:
-Tỉ lệ:
-Số câu: 1
-Số điểm: 1
-Tỉ lệ:10%
-Số câu: 1
-Số điểm: 2
-Tỉ lệ: 20%
-Số câu: 1
-Số điểm:2
-Tỉ lệ: 20 %
-Số câu: 1
-Số điểm: 2
-Tỉ lệ: 20%
-Số câu: 1
-Số điểm: 3
-Tỉ lệ: 30%
-Số câu: 5
-Số điểm: 10
-Tỉ lệ : 100%
--------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT HK I /2014- 2015
MƠN : NGỮ VĂN 7. TIẾT : 39
I. Trắc nghiệm: 3điểm ( câu 1: mỗi ý đúng được 0,25 đ; câu 2: mỗi ý đúng 0,5đ)
Câu 
1
2
Đáp án
A-1
B-3
A -trơng
B-hoạt động
C- bảo vệ
D-tặng
II. Tự luận: 7 diểm
Câu 3: (2đ)
Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1đ)
Cĩ 2 loại từ đồng nghĩa: - đồng nghĩa hồn tồn và đồng nghĩa khơng hồn tồn (1đ)
Câu 4: (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5đ)
 Anh giải phĩng quân – con người đẹp nhất – chàng trai chân đất –Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.
Câu 5: (3đ) - Sáng nay cả nhà tơi đều ăn cơm mà khơng đi ra chợ ăn sáng.
 - Đêm hơm qua chú mèo đã chén một bữa no nơ.
 - Người già tính tình hay thay đổi.
 - Bác Tư là lão thành cách mạng.
 - Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng để bảo vệ tổ quốc
 - Bọn khủng bố đã bỏ mạng tại các vùng chiếm đĩng.
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7(2014-2015) TIẾT 42
Mức độ
 Chủ đề
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
 Cộng
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I. VĂN BẢN
1. Cổng trường
2. Mẹ tơi.
3. Cuộc chia tay ..
4. Sơng núi nước Nam .
5. Phị giá ..kinh.
6. Ngẫu nhiên viết ... về quê.
7.Qua Đèo Ngang.
8. Bạn đếnnhà.
9. Ca dao châm biếm.
10.Buổi ... Thiên Trường trơng ra.
11. Cảm nghĩ  thanh tĩnh.
12. Bánh trơi nước.
- Nhận biết VB(1)
- Nhận biết lời 
văn trong VB(3)
- Nhận biết 
t/ giả, tp
phẩm
(11)
- Chép lại bài thơ (1a)
- Hiểu nghĩa câu thơ(5)
- Hiểu ý nghĩa VB.(6)
- Hiểu lí do viết thư của bố En-ri-cơ(8)
- Hiểu tâm trạng tg (7)
- Hiểu đặc điểm nội dung của CD châm biếm.
(10)
- Hiểu được ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong 2 bài thơ.(1b)
- Hiểu được ý nghĩa của văn bản
(2a)
Điền thêm từ để hồn thành câu (12)
- Liên hệ bản thân rút ra bài học qua văn bản đã học (2b)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
 3
0,75
7 ,5 %
0.5
 1
10 %
5
1,25
12,5 % 
1
2
10%
1
0,25
2,5 %
0.5
 1
10%
 11
6,25
6,25 %
II. TIẾNG VIỆT 
 Từ láy
Nhận biết từ láy trong đoạn văn (4)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,25
 2,5 %
1
0,25
2,5 %
III. TẬP LÀM VĂN 
1. Phương thức biểu đạt.
2. Thể thơ .
3. Văn biểu cảm.
- Nhận ra PTBĐ của đoạn văn. (2)
- Nhận biết thể thơ (9)
Viết đoạn văn BC về vẻ đẹp của người PN qua bài thơ “Bánh trơi nước” (3)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
 2
0,5
5 %
 1
3
30%
3
3,5
35 %
Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
6
1,5
15%
5
1,25
12,5%
1
1
10%
1
0,25
2,5 %
2
6
60 %
15
10
100%
*HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA VĂN 7(2014-2015)- TIẾT 42 
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
C
B
C
D
D
A
D
1 + c
2 + a
Tình yêu quê hương
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 a/ Đoạn thơ 4 câu, HS viết đúng 1 câu ( đủ số từ, cĩ thể sai 1 lỗi chính tả nhưng khơng đáng kể ) đạt 0,25 điểm. 
 b/ - “ Ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” cùng chỉ một chủ thể là nhà thơ, đối diện với chính mình, cơ đơn giữa đất trời khơng biết tỏ cùng ai. ( 0,5 điểm)
 - “ Ta với ta” trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” chỉ tác giả và người bạn, thể hiện sự đồng cảm, đồng điệu giữa hai người bạn ý hợp tâm đầu nên khơng cĩ sự cơ đơn. ( 0,5 điểm)
Câu 2: ( 2 điểm)
a/ Bức thơng điệp: Tổ ấm gia đình là vơ cùng quí giá và quan trọng của mỗi người. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ , khơng nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.( 1 điểm)
b/ HS tự rút ra bài học : ( 1 điểm )
 Cần yêu quí, giữ gìn tổ ấm gia đình mình bằng những việc làm và hành động cụ thể. 
Câu 3: (3 điểm) HS viết được đoạn văn với các yêu cầu cơ bản sau:
	* Về hình thức: (1 điểm)
	- 1 đoạn văn biểu cảm, độ dài khơng hạn định.
	- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trơi chảy, khơng mắc lỗi dùng từ.
	* Về nội dung: ( 2 điểm)
	Các em cĩ thể cảm nhận và suy nghĩ khác nhau, nhưng phải rõ được các ý sau:
 - Bài thơ mượn hình ảnh cái bánh trơi trong dân gian để nĩi lên vẻ đẹp trắng trong và phẩm chất son sắt thủy chung, tình nghĩa của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. (1 điểm)
 - Ta hiểu được thân phận phụ thuộc chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đĩ tác giả thể hiện thái độ trân trọng , cảm thương trước số phận và khát vọng tự do bình đẳng, khao khát hạnh phúc của người phụ nữ; lên án xã hội bất cơng đương thời tước đoạt quyền sống của con người nĩi chung và người phụ nữ nĩi riêng. (1 điểm)
 ======================
Trường THCS Tây Thuận
Họ và tên: ....................................................
Lớp: 7A...........
Ngày KT: .............................
KIỂM TRA 1 TIẾT (2014-2015)
MƠN: NGỮ VĂN 7
 TIẾT : 42
Thời gian: 45 phút (khơng kể phát đề)
ĐIỂM
 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách chọn đáp án mà em cho là đúng nhất rồi ghi vào tờ giấy làm bài :
	“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ khơng ngủ được. Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày đĩ con sẽ biết thế nào là khơng ngủ được. Cịn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thốt của con tựa nghiêng trên gối mềm, đơi mơi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”.
 ( Ngữ văn 7 , tập 1)
Câu 1:(0.25 đ) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? 
Cổng trường mở ra. C. Cuộc chia tay của những con búp bê.
Ngày đầu tiên đi học. D. Mẹ tơi.
Câu 2: (0.25 đ) Đoạn văn trên đã sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào ?
Thuyết minh kết hợp với nghị luận. C. Tự sự kết hợp với miêu tả
Tự sự kết hợp với biểu cảm. D. Miêu tả kết hợp với thuyết minh.
Câu 3: (0,25 đ) Đoạn văn trên là lời: 
Người mẹ trực tiếp nĩi với con. B. Người mẹ gián tiếp nĩi với con. 
Người mẹ tâm tình tự nĩi với mình. 
Nĩi với những người ngày mai cũng sẽ đưa con đến trường. 
Câu 4:(0,25 đ) Đoạn văn trên cĩ mấy từ láy?
 A. Một từ. B. Hai từ. C. Ba từ. D. Bốn từ. 
	 Trả lời các câu hỏi sau đây theo yêu cầu và ghi vào tờ giấy làm bài :
Câu 5: (0,25 đ) Dịng dịch nghĩa nào dưới đây đúng với câu thơ:
	“ Phi lưu trực há tam thiên xích”. 
 A. Mặt trời chiếu núi Hương Lơ sinh làn khĩi tía.
 B. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước.
 C. Xa nhìn dịng thác treo trên dịng sơng phía trước.
 D. Ngỡ là sơng Ngân rơi tự chín tầng mây.
Câu 6: (0,25 đ) Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ “ Sơng núi nước Nam” và “ Phị giá về kinh” ? 
Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
Thể hiện niềm tự hào trước những chiến cơng oai hùng của dân tộc.
Thể hiện bản lĩnh , khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Thể hiện khát vọng hịa bình.
Câu 7:(0,25 đ) Tâm trạng của tác giả Hạ Tri Chương trong bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là: 
Vui mừng, háo hức khi trở về nhà. .
Buồn thương trước cảnh quê hương cĩ nhiều thay đổi.
Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa trốn kinh thành.
Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương mình..
Câu 8: (0,25 đ) Tại sao bố của En-ri-cơ lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi ? 
Vì ở xa con nên phải viết thư. B. Vì sợ nĩi trực tiếp sẽ xúc phạm đến con.
C. Vì giận con quá, khơng muốn nhìn mặt con nên khơng nĩi trực tiếp mà phải viết thư .
 D. Vì qua bức thư người cha sẽ nĩi được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm, hiểu điều cha nĩi được thấm thía hơn.
Câu 9: (0,25đ ) Hai bài thơ “Qua Đèo Ngang ” và “Bạn đến chơi nhà” đều viết bằng thể thơ thất ngơn bát cú:
 A. Đúng. B. Sai.
Câu 10: (0,25đ ) Đặc điểm nổi bật trong nội dung của chùm ca dao châm biếm là: 
Giới thiệu các hiện tượng xã hội. B. Phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội.
C. Thể hiện ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
 D. Phơi bày, giễu cợt, phê phán những con người và hiện tượng xấu trong xã hội.
Câu 11: (0,25 đ) Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp :
A
B
A+B
1. Phị giá về kinh.
a. Trần Nhân Tơng 
1 + ....
2. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra.
b. Lý Thường Kiệt
2 + ....
c. Trần Quang Khải
Câu 12: (0,25đ ) Điền vào chỗ cịn trống để hồn thành câu sau:
 Bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía
.của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. 
II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 a/ Chép lại theo trí nhớ 4 câu cuối bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
 b/ Hãy so sánh cụm từ “ta với ta” ở hai bài thơ “ Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” để thấy ý nghĩa khác nhau của cụm từ ấy. 
Câu 2:(2 điểm) 
 a/ Với truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn gửi thơng điệp gì đến tất cả mọi người ?
 b/ Qua câu chuyện đĩ em rút ra cho mình bài học gì ?
Câu 3: (3 điểm) Vận dụng kiến thức về văn biểu cảm , em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xuân Hương.
 BÀI LÀM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
1+........
2+........
Trường THCS Tây Thuận
Họ và tên:
Lớp : 7A
Ngày kt : 2014
KIỂM TRA 1 TIẾT (HKI, NH: 2014-2015)
 Mơn :Ngữ văn 7, phần tiếng Việt,
 Tiết 46 - PPCT
Thời gian : 45 phút (khơng kể phát đề )
Nhận xét
Điểm
I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)
 Câu 1: (2đ) Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách điền chữ cái ở đầu phương án đúng nhất vào bảng cho bên dưới. 
1.1- (0,25đ ) Trong các từ sau đây, từ nào khơng phải là từ ghép đẳng lập?
A. Đi đứng B. Chim chích C. Học hỏi D. Mời chào
1.2- (0,25đ ) Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Sách vở B. Bút thước C. Nhà ăn D. Bàn ghế
1.3- (0,25đ ) Trong những từ sau, từ nào khơng phải là từ láy?
A. Xinh xắn B. Gần gũi. C. Đơng đủ. D. Dễ dàng.
1.4- (0,25đ ) Nghĩa của từ láy cĩ vần ênh (trong những từ lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh) cĩ đặc điểm chung gì?
A. Chỉ sự vật cao lớn, vững vàng. B. Chỉ những gì khơng vững vàng, khơng chắc chắn.
C. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ. D. Chỉ những vật nhỏ bé, yếu ớt.
1.5- (0,25đ ) Từ bác trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hơ?
A. Bác được tin cháu làm liên lạc. B. Người là Cha, là Bác, là Anh. 
C. Anh Nam là con trai của bác tơi. D. Bác ngồi đĩ lớn mênh mơng
1.6- (0,25đ ) Thế nào là quan hệ từ?
A. Là từ chỉ người và vật. 
B. Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật.
C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
D. Là từ mang ý nghĩa tình thái.
1.7- (0,25đ ) Câu thơ “Thơn hậu thơn tiền đạm tự yên” cĩ cặp từ trái nghĩa : 
A. Hậu - đạm	 B. Hậu – tiền 	 C.Hậu - Yên 	D. Đạm - Yên.
1.8- (0,25đ ) Từ nào dưới đây là từ ghép Hán – Việt : 
A. Cảnh khuya 	B. Tiếng suối 	 C. Cổ thụ 	 D. Nước nhà 
 Câu 2: (1đ)Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? (Điền chữ Đ câu đúng và chữ S câu sai vào bảng cho bên dưới )
1.1- Nĩ chậm chạp nhưng được cái cần cù.	Đ 	S
1.2- Hai ngày nữa thứ sáu. Đ 	S
1.3- Vì trời mưa to nhưng tơi vẫn đi học.	Đ S
1.4- Tơi tặng quà lưu niệm cho bạn nhân ngày sinh nhật. 	Đ 	S 
II. TỰ LUẬN (7điểm)
 Câu 3: ( 2,0đ) Hãy xác định những từ đồng nghĩa với từ “tìm”trong đoạn văn sau:
 “Sau khi tìm khắp gian ngồi và buồng trong khơng thấy một ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cĩt thĩc và bồ trấu. Rồi họ sục ra mé sau nhà. Vẫn vơ hiệu. Nhưng bỗng cĩ tiếng trẻ con khĩc thét lên thì hai anh tuần mới khám phá ra chỗ người trốn.
 Cuộc săn lùng dù riết đến đâu cũng khơng sao trĩc (bắt) đủ một trăm người đi xem đá bĩng”.
. Câu 4: (3.0đ) a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai dịng thơ sau: (2,0đ)
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vơ cải, mấn mao tồi
 b/ Nêu tác dụng những cặp từ trái nghĩa trong hai dịng thơ trên ?(1,0đ)
 Câu 5: (1,5đ) a/ Thế nào là từ đồng âm? (0,5đ)
 b/ Xác định từ đồng âm và phân tích nghĩa các từ đồng âm trong câu sau? (1đ)
 Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá khơng đá con ngựa.
 Bài làm 
I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)
Câu
1
2
Trả lời
1.1- ,1.2- ,1.3- ,1.4- ,1.5- ,1.6- ,1.7- ,1.8- 
1.1- ,1.2- ,1.3- ,1.4- 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT(HKI)
Văn 7(tiết 46)
I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)
 Câu 1,2: mỗi câu làm đúng sẽ được 0,25đ.
Câu
1
2
Trả lời
1.1-B ,1.2-C ,1.3-C ,1.4- B ,1.5-A ,1.6- C ,1.7- B ,1.8- C 
1.1-Đ ,1.2- S ,1.3- S ,1.4- Đ 
II. TỰ LUẬN (7điểm)
 Câu 3: ( 2.0đ) Các từ đồng nghĩa: tìm, sục, khám phá, săn lùng, trĩc. (Mỗi từ đúng 0,5đ)
 Câu 4: (3.0đ) a/ Cặp từ trái nghĩa: 
 Thiếu >< tồi (Mỗi cặp từ đúng:0,5đ).
 b/ Tác dụng: Tự sự về thời gian xa quê của tác giả, thời gian đĩ dù dài nhưng giọng nĩi của quê hương khơng thay đổi chứng tỏ tác giả rất yêu quê hương. (1đ)
 Câu 5: (2.0đ) a/ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì đến nhau.( 1đ)
 b/ đá 1: động từ; đá 2: danh từ; đá 3: danh từ ; đá 4: động từ (1đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT(HKI)
Văn 7(tiết 46) Thời gian 45 phút
 	cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng 
 Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:.
Từ ghép
Từ láy
Từ Hán Việt
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Nhận biết các đơn vị kiến thức về từ ghép, từ láy, trái nghĩa, Hán Việt 
(Câu1.1, 1.2,1.3,1.7,1.8)
Nhớ và viết lại khái niệm từ đồng âm(câu3a)
 Hiểu nghĩa từ láy (câu 1.4)
Hiểu và biết về từ trái nghĩa,
đồng nghĩa đồng âm trong thơ đã học
(câu 1,2a, 3b)
Nêu được tác dụng của từ trái nghĩa (câu2b)
Số câu:
Số điểm -tỉ lệ %
5
1,25- 12,5%
1
0,5 -5%
1
0,25-2,5%
3
5,5-55%
1
1-10%
Số câu: 11
-Số điểm: 7,5
-Tỉ lệ: 60 %
Chủ đề 2:
 Đại từ
Quan hệ từ
Chữa lỗi về quan hệ từ
Nhận biết về lí thuyết bài quan hệ từ , đaị từ(câu 1.5,1.6,)
Hiểu cách sử dụng quan hệ từ đúng, sai (câu2)
Số câu:
Số điểm -tỉ lệ %
2
0,5-5%
1
1- 10%
Số câu: 3
-Số điểm: 1,5 
-Tỉ lệ: 40 %
Tổng
-Số câu:
-Số điểm:
-Tỉ lệ:
-Số câu: 7
-Số điểm: 1,75
-Tỉ lệ: 17,5%
-Số câu: 1
-Số điểm:0,5
-Tỉ lệ: 5%
-Số câu: 1
Sốđiểm:0,25
-Tỉ lệ: 2,5%
-Số câu: 3
-Sốđiểm:5,5
Tỉ lệ: 55%
Số câu: 1
-Số điểm:1
-Tỉ lệ: 10%
-Số câu: 1
-Số điểm: 1
-Tỉ lệ: 10%
-Số câu:14
-Số điểm: 10
-Tỉ lệ : 100%
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI
MƠN: NGỮ VĂN 7, NĂM HỌC: 2014-2015
 	cấp độ
Tên chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng 
 Cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: VB
-Cảnh khuya
-Tiếng gà trưa
-Qua Đèo Ngang
- Sơng núi nước Nam
-Bánh trơi nước.
-Nhận biết PTBĐ (câu1)
-Gắn tên tác giả ứng tên VB (câu 10)
Nhớ và chép lại (câu 11 a)
Hiểu nội dung bài thơ “QĐN”,
 ND chi tiết trong “Một thứ”
(Câu 4,9)
Hiểu và phân tích nghệ thuật trong khổ thơ (câu 11 b)
Số câu:
Số điểm -tỉ lệ %
2
1- 10%
1/2
1-10%
2
0,5 -5%
1/2
1-10 %
Số câu: 5
-Số điểm: 3,5
-Tỉ lệ: 35 %
Chủ đề 2: TV
-Chơi chữ
-Chuẩn mực sử dụng từ.
-Quan hệ từ
-Từ Hán Việt
-Từ đồng nghĩa
-Điền vào chỗ trống (câu 7)
-Nhận biết QHT (câu 8)
Hiểu, lựa chọn đúng (câu 2,6)
Phân tích cách đặt câu (câu3)
Số câu:
Số điểm -tỉ lệ %
2
0,5-5 %
3
0,75-7,5%
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Tỉ lệ: 12,5 %
Chủ đề 3: TLV
Biểu cảm về con người
Hiểu được yêu cầu văn biểu cảm (câu 5)
Viết bài văn biểu cảm về nụ cười của mẹ
Số câu:
Số điểm -tỉ lệ %
1
0,25-2,5%
1
5-50%
Số câu: 2
-Số điểm:5,25 
-Tỉ lệ:52,5%
Tổng
-Số câu:
-Số điểm:
-Tỉ lệ:
-Số câu: 4
-Số điểm: 1,5
-Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1/2
Số điểm: 1
-Tỉ lệ: 10%
-Số câu: 6
-Số điểm: 1,5
-Tỉ lệ: 15 %
-Số câu: 1/2
-Số điểm: 1
-Tỉ lệ: 10%
-Số câu: 1
-Số điểm: 5
-Tỉ lệ: 50%
-Số câu:12
-Số điểm: 10
-Tỉ lệ :100%
Trường THCS Tây Thuận
Họ và tên:
Lớp:.SBD
Phịng thi số:.
KIỂM TRA HỌC KỲ I, NH: 2014-2015
MƠN THI: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT (khơng kể phát đề)
ĐIỂM
GV COI THI
(kí, họ tên)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau và điền vào bảng đáp án ở trang giấy bài làm.
Câu 1(0,25đ): Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh dùng phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự để biểu cảm. B. Miêu tả để biểu cảm. C. Nghị luận để biểu cảm. D. Thuyết minh để biểu cảm. 
Câu 2(0,25đ) Câu dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?
 “ Đi tu Phật bắt ăn chay,
 Thịt chĩ ăn được, thịt cầy thì khơng.”
 A. Dùng từ đồng nghĩa B. Dùng cặp từ đồng âm.
 C. Dùng cách điệp âm D. Hai ý A và B
Câu 3(0,25đ): Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ khơng chính xác ?
 A. Tài sản này rất trị giá. 
 B. Thất bại này làm cho quân giặc vơ cùng khiếp đảm.
 C. Cơng thức để làm mạ giống là ngâm nước pha theo tỉ lệ 2 sơi 3 lạnh.
 D. Phong cách của anh thật ấn tượng.
Câu 4(0,25đ): Tâm trạng của tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang là tâm trạng gì?
 A. Say mê trước vẻ đẹp của quê hương đất nước.
 B. Đau xĩt ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
 C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cơ đơn.
 D. Cơ đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.
Câu 5(0,25đ): Dịng nào sau đây đúng nhất về văn biểu cảm?
 A. Chỉ thể hiện cảm xúc, khơng cĩ yếu tố tự sự, miêu tả. 
 B. Cĩ lí lẽ, dẫn chứng. 
 C. Cảm xúc chỉ được bộc lộ trực tiếp
 D. Cảm xúc cĩ thể được bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp 
Câu 6(0,25đ): Trong câu văn “ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn cịn phong [].”, từ “phong” cĩ nghĩa là gì?
 A. Đẹp đẽ B. Cơn giĩ C. Bọc kín D. Oai phong.
Câu 7(0,25đ): Chọn từ thích hợp cho chỗ trống trong khái niệm sau:
 “ .............. là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau”.
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩa
Câu 8(0,25đ): Trong những câu sau, câu nào cĩ quan hệ từ? 
A. Trường em mái ngĩi đỏ tươi. B. Trời mưa, đường trơn. 
C. Tơi đi học bằng xe đạp. D. Quyển sách đặt trên bàn.
Câu 9(0,25đ): Câu “Hồng cốm tốt đơi...” trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam), “hồng” nĩi về sự vật nào?
A. Tơ hồng B. Hoa hồng C. Quả hồng D. Giấy hồng 
Câu 10(0,75đ): Nối cột (A) tên văn bản với cột (B) tên tác giả cho phù hợp.
Tên văn bản
Tên tác giả
1. Sơng núi nước Nam
a. Trần Quang Khải
2. Bánh trơi nước
b. Lí Thường Kiệt
3. Tiếng gà trưa
c. Bà Huyện Thanh Quan
d. Hồ Xuân Hương
e. Xuân Quỳnh
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 11(2đ) a. Chép lại nguyên văn theo trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”?
 b. Nêu nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ và tác dụng của nghệ thuật ấy?
Câu 12(5đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ?
------------Hết----------------
Trường THCS Tây Thuận
Họ và tên:...
Lớp:.SBD
Phịng thi số:.
KIỂM TRA HỌC KỲ I, NH: 2014-2015
MƠN THI: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN:90 PHÚT (khơng kể phát đề)
ĐIỂM
GV COI THI
(kí, họ tên)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKI
MƠN: NGỮ VĂN 7, NĂM HỌC: 2014-2015
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
A
A
D
D
C
C
C
A
1-b
2-d
3-e
II/ TỰ LUẬN: (7điểm)
Câu 11(2đ) a/ a. Chép đúng thể thơ, đủ bài thơ về số câu, số từ. (1đ)
 - Sai một câu (-0,25đ) ( Nếu sai 4 câu khơng cĩ điểm)
 - Đặt sai vị trí các câu thơ thì trừ (0,25đ)/ 1 câu
 - Một số lỗi nhỏ như sai chính tả, khơng viết hoa danh từ riêng khơng trừ điểm.
 b. Nghệ thuật đặc sắc bài thơ: 
 - Điệp từ “nghe”(0,5đ)
 - Mạch cảm xúc ùa về (0,5đ)
Câu 12(5đ) 
A. Yêu cầu chung
 - Hình thức: +Bài viết đảm bảo đủ bố cục ba phần: MB-TB-KB
 + Viết đúng phương thức biểu đạt là biểu cảm.
 + Bài viết biết liên tưởng, cảm xúc chân thật, diễn đạt lưu lốt trơi chảy.
 - Nội dung: Biểu cảm về nụ cười của mẹ. 
 B. Yêu cầu cụ thể: Cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau, cĩ thể kết hợp biểu cảm trực tiếp, gián tiếpsong phải đảm bảo các ý sau:
 +MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm..
 +TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ (nụ cười thường xuất hiện khi nào, cĩ vai trị, ý nghĩa gì với em, gia đình, mọi người?)
 Những khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy ra sao?
 Làm thế nào để giữ mãi nụ cười ấy.
+KB: Bộc lộ cảm xúc trực tiếp với đối tượng, mong ước, hứa hẹn 
C. Biểu điểm:
- Điểm 4.5 -5: Bài viết đảm bảo đúng, đủ yêu cầu nêu trên. Biết tả, kể, để biểu cảm
 Bố cục hồn chỉnh, rõ ràng, hợp lí. Diễn đạt mạch lạc, lời văn chân thực và giàu cảm xúc . 
 Bài viết cĩ thể mắc 2,3 lỗi khơng đáng kể .
 - Điểm 3-4: Bài viết đúng phương thức biểu đạt chính, cĩ bố cục hợp lí. Diễn đạt đơi chỗ cịn chưa thật sự mạch lạc. phương pháp biểu cảm vận dụng chưa tốt. Mắc khơng quá 8-10 lỗi các loại.
 -Điểm 2: Bài viết đúng phương thức biểu đạt chính, chủ yếu là phát biểu cảm nghĩ chung chung về đối tượng. Diễn đạt lủng củng, khơng đủ ý. Sai nhiều về các lỗi (trên 10 lỗi) 
 -Điểm 1: Cĩ biểu cảm nhưng sơ sài, viết một vài ý về đối tượng..
 -Điểm 0: Khơng làm bài hoặc viết vài câu khơng cĩ giá trị.
Trường : THCS Tây Thuận
Họ và tên : ...
Lớp: Ngày KT : / /2015 
KIỂM TRA 15 PHÚT HK II /2014- 2015
MƠN : NGỮ VĂN 7. TIẾT : 77
Thời gian : 15 phút (Khơng kể phát đề)
Điểm
Câu hỏi
Hướng dẫn chấm
Câu 1: Tục ngữ là gì ? (2đ)
Câu 2: Ghi theo trí nhớ các câu tục ngữ về thiên nhiên? (4đ)
Câu 3: Điền thêm từ cịn thiếu vào câu tục ngữ sau? (2đ)
 - Tua rua thì mặc tua rua 
Mạ già ruộng ngấu khơng ........ bạn điền. 
 - Tháng hai trồng cà, tháng......trồng đỗ.
Câu 4: Hãy tìm thêm 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? (2đ)
Câu 1: Tục ngữ là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp diệu, hình ảnh,(1đ) thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt(1đ).
Câu 2: Hs ghi đúng 4 câu tục ngữ đầu(mỗi câu đúng 1đ, sai một từ trừ 0,25đ /câu)
Câu 3: - Thua (1đ); ba (1đ)
Câu 4: HS sưu tầm ngồi SGK, mỗi câu đúng 1đ.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15

Tài liệu đính kèm:

  • docđề kt 7(14-15) Huệ.doc