BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 184 Câu 1 A B C D Câu 2 A B C D Câu 3 A B C D Câu 4 A B C D Câu 5 A B C D Câu 6 A B C D Câu 7 A B C D Câu 8 A B C D THỐNG KÊ ĐÁP ÁN Tổng số câu hỏi là: 8 Tổng số câu hỏi cĩ đáp là: 8 Số phương án đúng A = 2 Số phương án đúng B = 2 Số phương án đúng C = 2 Số phương án đúng D = 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT LẠI SƠN HĨA 11 Họ và tên: .. Lớp 11A.. Mã đề: 184 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.A Câu 1: Tìm phát biểu đúng: A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Công thức phân tử của stiren là C8H10. C. Stiren là chất lỏng tan nhiều trong nước. D. Stiren còn có tên gọi là vinylbenzen hay phenyletilen. Câu 2: Một hiđrocacbon thơm A cĩ hàm lượng cacbon trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là: A. C8H10 B. C9H12 C. C7H8 D. C6H6 Câu 3: Khối lượng toluen cần dùng để sản xuất 170,25 kg thuốc nổ TNT với hiệu suất 75% là: A. 51,75 kg. B. 92 kg. C. 91,6 kg. D. 69 kg. Câu 4: Cĩ 3 lọ mất nhãn chứa các chất riêng biệt là benzen, toluen và stiren ta cĩ thể tiến hành theo trình tự theo cách nào sau đây để nhận biết chúng: A. Dung dịch KMnO4, dung dịch brom. B. Chỉ cần dùng dung dịch KMnO4. C. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4. D. Đốt cháy, dùng dung dịch nước vơi trong dư. Câu 5: Số liên kết và liên kết cĩ trong phân tử benzen là: A. 12 và 6 B. 6 và 3 C. 12 và 3 D. 6 và 6 Câu 6: Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A. dd brom bị mất màu. B. Xuất hiện kết tủa C. Cĩ khí thốt ra D. khơng cĩ hiện tượng Câu 7: Cho toluen phản ứng với HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X và Y. Vậy X, Y lần lượt là: A. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen B. nitrotoluen và m-nitrotoluen C. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen D. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen Câu 8: Chất nào khơng phải là ankyl benzen? A. C2H3-C6H5. B. C6H5-CH3. C. CH3-C6H4-CH3. D. (CH3)3C6H3. Câu 9: Cho 123 kg benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc cĩ xúc tác H2SO4 đặc. Tính khối lượng nitrobenzen thu được (biết hiệu suất phản ứng là 80%) (Cho C=12, H=1, O=16, N=14, Br=80, Cl=35,5)
Tài liệu đính kèm: