Kiểm tra 1 tiết vật lý 9 – Đề 1

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1370Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết vật lý 9 – Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết vật lý 9 – Đề 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9-ĐỀ 1
Tên chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 
1 Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
2 Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế
3 Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
4 Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Thông hiểu định luật Ôm đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
6 Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Số câu hỏi
C1-5
C2-13
C3-1,16
C4-2,9,12
C5-17,18
C6-22a,b
 11
Số điểm
0,5đ
1,75đ
 1đ
 3,25đ
2. Công và công suất của dòng điện 
7.Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
8. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
9. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn
10.Thông hiểu các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
11.Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 
12. Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 
13.Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
14.Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ 
Số câu hỏi
C7- 7,11,15
C8- 8
C9- 19,20
C10-3
C11- 4,6,14
C12-10
C11- 21
C13-23ab
C13- 23c
C14-22c
 16
Số điểm
 1,5đ
1,25đ
2đ
1đ
1đ
 6,75đ
Tổng số câu hỏi
8
13
4
2
27
Tồng số điểm
2
5
2
1
10
Tỉ lê TN - TL
50% Trắc nghiệm - 50% Tự luận
Họ và tên: .	 KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 – ĐỀ 1
Lớp: ..
Phần I:Trắc nghiệm (5 điểm) 
Câu 1:Biểu thức nào sau đây là của định luật Ôm:
	A)U =IR 	B)I = C)R = 	D)I =
Câu 2: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S, có điện trở 8 được chập đôi thành dây dẫn có chiều dài . Điện trở của dây dẫn chập đôi này là:
A) 4 	B) 16 C)8 	D)2
Câu 3: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất của đoạn mạch:
 A) P =UI 	B) P =I2R C) P = 	D) P = 
Câu 4: Một dòng điện có cường độ I =2A chạy qua một điện trở R = 3 trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra là:
 	A) Q =60J 	B) Q =3600J C) Q =7200J 	D) Q =120J
Câu 5: Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài của dây dẫn thì phải đo điện trở của các dây dẫn có:
 	A)Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng chất liệu khác nhau.
 	B)Cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau.
 	C)Cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau.
 	D)Cùng chất liệu nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau.
Câu 6: Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nữa thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi:
 	A) 2 lần 	B) 4 lần C) 8 lần D) 16 lần
Câu 7: Điện năng được đo bằng đơn vị nào dưới đây:
A)Kilôoat (kW) B)Kilôvôn (kV) C)Kilôoat giờ (kWh) D)Kilôôm (k) 
Câu 8: Định luật Jun- Lenxơ là định luật về sự biến đổi điện năng thành:
 	A)Cơ năng 	B)Quang năng C)Nhiệt năng D)Hoá năng
Câu 9: Một đoạn mạch điện gồm 2 điện trở R1 =6 và R2 =3 mắc song song thì điện trở tương đương của mạch là:
 	A) 9 	 B) 2 	C) 3 D) 0,2
Câu 10: Một bóng đèn có điện trở 6 được thắp sáng ở hiệu điện thế 12V thì công suất tiêu thụ điện của bóng đèn là:
 	A) 2W 	B) 72W 	C) 24W D) 0,5W 
Câu 11: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
 	A)Công suất tiêu thụ điện của gia đình 	B)Thời gian sử dụng điện của gia đình
 	C)Điện năng gia đình sử dụng 	D)Số dụng cụ dùng điện gia đình sử dụng
Câu 12:Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng:
 	A)Tổng hai điện trở 	B)Hiệu hai điện trở
 	C)Tích hai điện trở 	D)Một nữa của mỗi điện trở
Câu 13: Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
 	A)Ampe kế 	B)Vôn kế 	C)Oát kế D)Ôm kế
Câu 14: Khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện trở tăng lên 2 lần, thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ:
A)Tăng lên 2 lần B)Tăng lên 4 lần 
C)Giảm đi còn một nữa D)Tăng lên 8 lần
Câu 15: Đơn vị đo công suất điện là :
 A)Ampe(A) 	B)Ôm() 	C)Oát(W) 	D)Kilôóat giờ(KWh)
Câu 16: Một dây dẫn có điện trở 30 mắc vào mạch điện thì có cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Hỏi khi đó hiệu điện thế 2 đầu mạch điện là bao nhiêu?
 A)60V 	B)15V 	C)90V D)10V
Câu 17. Trong mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , công thức nào dưới đây là đúng:
 A) U=U1 + U2 B) I=I1+I2 C) U=U1=U2 D) 
Câu 18: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì:
 A)U=U1+U2 B)I=I1+I2 C) I=I1=I2 D) Rtđ=R1+R2 
Câu 19:Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì gây nguy hiểm cho cơ thể:
 A) 6V B) 12V C) 39V D) 220V 
Câu 20: Sử dụng loại đèn nào sau đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất?
 A) Đèn compăc 	B) Đèn LED 	C) Đèn dây tóc D) Đèn huỳnh quang
Phần II: Tự luận( 5 điểm)
Câu 21: Phát biểu định luật Jun- Lenxơ?Viết công thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?(2đ) 
Câu 22: Cho hai điện trở R1= 3 và R2= 6 mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U=6V
 a)Tính điện trờ tương đương của đoạn mạch? (0,5đ)
 b)Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? (0,5đ)
 c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong thời gian 10 phút (0,5đ)
Câu 23: Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. 
 a) Tính cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó? (0,5đ)
 b) Tính điện trở của ấm điện trên? (0,5đ)
 c) Thời gian dùng ấm để đun sôi nước mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả 
 bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho 1kWh điện giá 600 đồng. (0,5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 – ĐỀ 1
PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (20x 0,25=5đ)
1B
5C
9B
13B
17A
2D
6D
10C
14D
18B
3C
7C
11C
15C
19D
4C
8C
12D
16B
20C
PHẦN II: TỰ LUẬN (5Đ)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 21 
 (2đ)
Phát biểu định luật: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
(0,25đ)
với điện trở của dây dẫn 
(0,25đ)
và thời gian dòng điện chạy qua
(0,25đ)
Hệ thức của định luật : Q= I2.R.t 
(0,25đ)
Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J)
(0,25đ)
I: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
(0,25đ)
R:điện trở của dây dẫn ()
(0,25đ)
t: thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn(s)
(0,25đ)
Câu 22
 (1,5đ)
a. 
(0,25đ)
b. 
(0,25đ)
 I1= == 2A
(0,25đ)
 I2= == 1A
(0,25đ)
c. Q = I2.Rtđ .t =(I1+I2)2.Rtđ.t=32.2.600=10800(J)
(0,25đ)
Câu 23 
 (1,5đ)
a. I= P/U = 5A (chú ý công thức 0.25đ, kết quả 0.25đ)
(0,5đ)
b. R= = U2/ P = 44 
(0,5đ)
c. A= P.t = 8,25 kWh 
(0,25đ)
 T= 8,25. 700=5775 đồng 
(0,25đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 -ĐỀ 2
Tên chủ đề
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 
1 Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
2 Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế
3. Nhận biết định luật Ôm đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần
4 Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 
5 Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
6 Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Số câu hỏi
C1-5,7
C2-13
C2-17,19
C4-20
C5-2,6,14
C4-21
C6-22a,b
 12
Số điểm
 1,25đ
 1đ
 2đ
 1đ
 5,25đ
2. Công và công suất của dòng điện 
7.Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
8.Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. 
9. Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 
10.Vận dụng được các công thức P = UI, A = P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
11.Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ 
Số câu hỏi
C7- 8,12,16
C8-1,9,11,15 ,18
C9-3,4,10
C10-23a,b
C10-23c
C11-22c
 15
Số điểm
 0,75đ
 2đ
 1đ
 1đ
 4,75đ
Tổng số câu hỏi
8
13
4
2
27
Tồng số điểm
2
5
2
1
10
Tỉ lê TN - TL
50% Trắc nghiệm - 50% Tự luận
 Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 – ĐỀ 2
Lớp:.
Phần I:Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Công thức của định luật Jun – Lenxơ (tính bằng đơn vị calo) là:
 A)Q =I2Rt 	B)Q =0,48I2Rt C)Q =0,24I2Rt D)0,024I2Rt
Câu 2: Một mạch điện có 2 điện trở R1 =3 và R2 =2 mắc song song điện trở tương đương của mạch là:
 A) 5 	B) 6 C) D) 1,2
Câu 3: Biểu thức nào dưới đây cho ta tính được điện năng của mạch điện:
 A)A =IRt 	B)A =UIt C)A = P2/R D)A = Pt/R
Câu 4: Một dòng điện có cường độ I =2mA chạy qua một dây dẫn có điện trở R =3k thì công suất toả nhiệt trên dây là:
 A) P =6W 	B) P =6000W C) P =0,012W D) P =18W
Câu 5: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn:
 A)Có chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và làm cùng vật liệu.
 B)Có tiết diện khác nhau, chiều dài như nhau và làm cùng vật liệu.
 C)Được làm từ vật liệu khác nhau, có chiều dài và tiết diện như nhau.
 D)Được làm từ cùng vật liệu, có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Câu 6: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện đều S, có điện trở 8 được chập đôi thành dây dẫn có chiều dài . Điện trở của dây dẫn chập đôi này là:
 A) 4 	B) 16 C)8 D)2
 Câu 7: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất là thì điện trở R được tính bằng công thức:
 A)R = 	B)R = C)R = D)R =S
Câu 8: Điện năng được đo bằng:
 A)Ampe kế 	B)Công tơ diện C)Vôn kế 	 D)Đồng hồ vạn năng
Câu 9: Nhiệt lượng do một ấm điện mắc ở hiệu điện thế 220V và có dòng điện 5A chạy qua toả ra trong 5 phút là:
 A) 3300J 	B) 330 000J C) 1100J D)19800J
Câu 10: Một bóng đèn có ghi 220V –100W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì điện trở của đèn là:
 A) 2,2 	B) 45,4 C)484 	 D) 4840
Câu 11: Khi cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tăng lên 2 lần, còn điện trở của dây dẫn giảm đi còn một nữa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ:
A)Tăng lên 2 lần 	B)Tăng lên 4 lần 
C)Giảm đi còn một nữa 	D)Không thay đổi
Câu 12: Công suất tiêu thụ điện cho biết:	
 	A)Khả năng thực hiện công của dòng diện 	B)Năng lượng của dòng điện 
 	C)Mứt độ mạnh yếu của dòng điện 	D)Điện năng sử dụng trong 1 đơn vị thời gian 
Câu 13: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là :
 A)vôn kế 	B)nhiệt kế 	C) ampe kế D)ôm kế
Câu 14: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song songsẽ:
 A)tăng 2 lần 	B) giảm 2 lần 	C)không đổi D)tăng 3 lần
Câu 15: Nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 3 lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ tăng lên:
 A)3 lần 	B) 9 lần 	C) 81 lần D) 27 lần
Câu16: Đơn vị của điện năng là:
A)Kilôoat giờ (kWh) B)Kilôvôn (kV) C)Kilôoat (kW) D)Kilôôm (k) 
Câu 17: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì:
 A)U=U1+U2 B)I=I1+I2 C) I=I1=I2 D) Rtđ=R1+R2 
Câu 18: Một dòng điện có cường độ I =2A chạy qua một điện trở R = 3 trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra là:
 	A) Q =60J B) Q =3600J C) Q =7200J D) Q =120J
Câu 19. Trong mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , công thức nào dưới đây là đúng:
 A) U=U1 + U2 B) I=I1+I2 C) U=U1=U2 	D) 
Câu 20. Một dây dẫn có điện trở 30 mắc vào mạch điện thì có cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Hỏi khi đó hiệu điện thế 2 đầu mạch điện là bao nhiêu?
 	A)60V B)15V C)90V 	D)10V
Phần II:Tự luận (5 điểm)
Câu 21: Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức , nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức? (2đ) 
Câu 22: Cho hai điện trở R1= 6 và R2= 10 mắc nối tiếp và đặt vào hiệu điện thế U= 40V
a)Tính điện trờ tương đương của đoạn mạch? (0,5đ)
b)Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ? (0,5đ)
c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong thời gian 5 phút (0,5đ)
Câu 23: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua nó có cường độ là 0,5A.
 a) Tính điện trở của bóng đèn trên? (0,5đ)
 b) Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn? (0,5đ)
 c) Thời gian sử dụng đèn mỗi ngày là 4 giờ. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền 
 điện? Cho 1kWh điện giá 600 đồng? (0,5đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 – ĐỀ 2
PHẦN I :TRẮC NGHIỆM (20x 0,25=5đ)
1C
5C
9B
13C
17B
2D
6D
10C
14B
18C
3B
7A
11A
15C
19A
4C
8B
12D
16A
20B
PHẦN II: TỰ LUẬN (5Đ)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 21 
 (2đ)
Phát biểu định luật:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây 
(0,5đ)
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây 
(0,25đ)
Hệ thức của định luật 
(0,5đ)
I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
(0,25đ)
U:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V)
(0,25đ)
R:Điện trở của dây ()
(0,25đ)
Câu 22 
 (1,5đ)
a. R =R1+R2=10+6=16 
(0,5đ)
b. I = I1 = I2 = 
(0,5đ)
c. Q = I2.Rtđ .t =2,52.16.300=30 000(J)
(0,5đ)
Câu 23 
 (1,5đ)
a. (chú ý công thức 0.25đ, kết quả 0.25đ)
(0,5đ)
b. P= U.I= 220.0,5 = 110 W 
(0,5đ)
c. A= P.t = 0,11.120=13.2 kWh 
(0,25đ)
 T= 13.2x 700=9240 đồng 
(0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_1_TIET_VAT_LY_9.doc