Trường: THCS Chu Văn An Lớp: 7. Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT HK II KHỐI 7 ( ĐẠI TRÀ) THỜI GIAN: 45 phút Ngày: ../02/2016 ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Câu 1: Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí: Đầu câu C. Cuối câu, giữa câu Đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu D. Đầu câu, cuối câu Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? Ngày mai, tôi đi tham quan. C. Xuân về trên quê hương tôi Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Ôi trời đất ơi!. Câu 3: Câu đặc biệt: “Mẹ ơi!” dùng để làm gì ? Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc Gọi đáp Bộc lộ cảm xúc Câu 4: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn ? Người ta là hoa đất C. Học ăn, học nói, học gói, học mở Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Uống nước nhớ nguồn Câu 5: Câu văn: “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ rang dễ thấy” đã lược bỏ thành phần nào? Trạng ngữ C. Chủ ngữ Vị ngữ D. Chủ ngữ và vị ngữ Câu 6: Trạng ngữ trong câu “ Hôm nay, lớp em kiểm tra môn Tiếng Việt” Xác định mục đích C. Xác định nơi chốn Xác định nguyên nhân D. Xác định thời gian II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho một ví dụ về câu đặc biệt và nêu tác dụng của câu đặc biệt đó. ( 1đ ) Câu 2: Khi rút gọn ta cần lưu ý điều gì? Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau đây ? ( 3đ ) Uống nước nhớ nguồn ( Tục ngữ ) Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập, tự do. ( Hồ Chí Minh ) Câu 3: ( 3 đ ) Triển khai luận điểm sau thành một đoạn văn từ 7-> 10 dòng. Trong đoạn văn có dùng một câu rút gọn, một trạng ngữ ( Gạch chân, ghi lại câu rút gọn và trạng ngữ có trong đoạn văn đó: Nêu rõ câu rút gọn thành phần nào? Nêu rõ công dụng của trạng ngữ đã dùng ). Luận điểm: Nếu mỗi chúng ta có sự kiên trì và nhẫn nại thì dù khó khăn thế nào nhất định cũng sẽ thành công. Bài làm
Tài liệu đính kèm: