Kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu

docx 9 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu
Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu
Họ và tên:...
Lớp:
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
 MÔN SINH HỌC LỚP 11
Ngày / /2016
Điểm TN:	Điểm TL: Tổng điểm:
Nhận xét của thầy/ cô:
HỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (A/B/C/D) VÀ GHI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:A. Điều kiện hoá đáp ứng	B. Học ngầm	C. Học khôn	D. Điều kiện hoá hành động
 Câu 2. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học ngầm B. Điều kiện hoá hành động C. Điều kiện hoá đáp ứng	D. Học khôn
 Câu 3. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. Đây là tập tính:
A. Di cư B. Sinh sản	C. Kiếm ăn	 D. Lãnh thổ
 Câu 4. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào? A. Đều là tập tính học được	B. Phần lớn là tập tính học được
 C. Phần lớn là tập tính bẩm sinh	D. Số ít là tập tính bẩm sinh
 Câu 5. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
A. Giữa con với bố mẹ	B. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
C. Giữa những cá thể khác loài	D. Giữa những cá thể cùng loài
 Câu 6. Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Quen nhờn B. Điều kiện hoá hành động C. Học ngầm	 D. In vết
 Câu 7. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
B. Do kiểu gen quy định	C. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ
D. Rất bền vững và khó thay đổi
 Câu 8. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình :
A. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
B. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
C. Phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
D. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
 Câu 9. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Quen nhờn	B. Học ngầm	C. Điều kiện hoá hành động	D. Học khôn
 Câu 10. Hình thức học tập quen nhờn là:
A.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì
B.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì
C.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì
D.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì
 Câu 11. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
 Câu 12. Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật bậc thấp?
A. Học ngầm B. Điều kiện hoá đáp ứng	C. Điều kiện hóa hành động	D. Học khôn
 Câu 13. Ở nhiều động vật lớp thú, có chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu vị trí nơi ở. Đây là tập tính: A. Bảo vệ lãnh thổ B. Kiếm ăn C. Sinh sản	 D. Di cư
 Câu 14. Học khôn là:
A. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
B. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới
C. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
D. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại
 Câu 15. Tập tính học tập ở động vật bậc thấp rất ít được hình thành là vì:
A. Sống trong môi trường đơn giản B. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
C. Không có thời gian để học tập D. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron
II.Tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: Kể tên các loại hooc môn kích thích sinh trưởng ở thực vật. Trình bày nơi sinh ra, phân bố và tác động sinh lí của Etilen.
Câu 2: Trình bày đặc điểm sinh trưởng sơ cấp ở thực vật.
Bài làm:
Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu
Họ và tên:...
Lớp:
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
 MÔN SINH HỌC LỚP 11
Ngày / /2016
Điểm TN:	Điểm TL: Tổng điểm:
Nhận xét của thầy/ cô:
HỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (A/B/C/D) VÀ GHI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
 I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình:
A. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
B. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
C. Phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
D. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
 Câu 2. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy
 Câu 3. Hình thức học tập quen nhờn là:
A.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì
B.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì
C.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì
D.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì
 Câu 4. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A. Do kiểu gen quy định	B. Rất bền vững và khó thay đổi
C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
D. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ
 Câu 5. Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Quen nhờn B. Điều kiện hoá hành động C. In vết	D. Học ngầm
 Câu 6. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
A. Giữa con với bố mẹ	B. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
C. Giữa những cá thể khác loài	D. Giữa những cá thể cùng loài
 Câu 7. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá hành động	B. Học khôn	C. Quen nhờn	D. Học ngầm
 Câu 8. Ở nhiều động vật lớp thú, có chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu vị trí nơi ở. Đây là tập tính: A. Di cư	 B. Sinh sản	C. Kiếm ăn	D. Bảo vệ lãnh thổ
 Câu 9. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Điều kiện hoá hành động	 B. Điều kiện hoá đáp ứng C. Học ngầm	D. Học khôn
 Câu 10. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. Đây là tập tính:
A. Di cư	B. Kiếm ăn	C. Lãnh thổ	D. Sinh sản
 Câu 11. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập: A. Học ngầm B. Điều kiện hoá hành động C. Học khôn	 D. Điều kiện hoá đáp ứng
 Câu 12. Học khôn là:
A. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
B. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới
C. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
D. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại
 Câu 13. Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật bậc thấp?
A. Học ngầm B. Điều kiện hóa hành động	C. Học khôn	D. Điều kiện hoá đáp ứng
 Câu 14. Tập tính học tập ở động vật bậc thấp rất ít được hình thành là vì:
A. Sống trong môi trường đơn giản B. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
C. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron D. Không có thời gian để học tập
 Câu 15. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào? A. Đều là tập tính học được	B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
	 C. Phần lớn là tập tính học được	D. Số ít là tập tính bẩm sinh
II.Tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: Kể tên các loại hooc môn kích thích sinh trưởng ở thực vật. Trình bày nơi sinh ra, phân bố và tác động sinh lí của Etilen.
Câu 2: Trình bày đặc điểm sinh trưởng thứ cấp ở thực vật.
Bài làm:
Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu
Họ và tên:...
Lớp:
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
 MÔN SINH HỌC LỚP 11
Ngày / /2016
Điểm TN:	Điểm TL: Tổng điểm:
Nhận xét của thầy/ cô:
HỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (A/B/C/D) VÀ GHI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Học ngầm	B. Quen nhờn	C. Điều kiện hoá hành động	D. Học khôn
 Câu 2. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy
 Câu 3. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:A. Học ngầm	B. Điều kiện hoá đáp ứng C. Điều kiện hoá hành động	D. Học khôn
 Câu 4. Ở nhiều động vật lớp thú, có chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu vị trí nơi ở. Đây là tập tính: A. Kiếm ăn B. Di cư	C. Bảo vệ lãnh thổ	D. Sinh sản
 Câu 5. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Điều kiện hoá hành động B. Học ngầm C. Điều kiện hoá đáp ứng	D. Học khôn
 Câu 6. Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Quen nhờn	B. Điều kiện hoá hành động C. Học ngầm	D. In vết
 Câu 7. Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật bậc thấp?
A. Điều kiện hoá đáp ứng B. Học khôn	C. Học ngầm	D. Điều kiện hóa hành động
 Câu 8. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
A. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài	B. Giữa con với bố mẹ
C. Giữa những cá thể cùng loài	D. Giữa những cá thể khác loài
 Câu 9. Hình thức học tập quen nhờn là:
A.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì
B.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì
C.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì
D.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì
 Câu 10. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?A. Đều là tập tính học được	B. Số ít là tập tính bẩm sinh
	C. Phần lớn là tập tính học được	D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
 Câu 11. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
B. Rất bền vững và khó thay đổi
C. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ D. Do kiểu gen quy định
 Câu 12. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình:
A. Phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
C. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
D. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
 Câu 13. Học khôn là:
A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới
 Câu 14. Tập tính học tập ở động vật bậc thấp rất ít được hình thành là vì:
A. Sống trong môi trường đơn giản	B. Không có thời gian để học tập
C. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
D. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron
 Câu 15. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. Đây là tập tính:
A. Kiếm ăn	B. Di cư	C. Sinh sản	D. Lãnh thổ
II.Tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: Kể tên các loại hooc môn kích thích sinh trưởng ở thực vật. Trình bày nơi sinh ra, phân bố và tác động sinh lí của Axit abxixic.
Câu 2: Trình bày đặc điểm sinh trưởng sơ cấp ở thực vật.
Bài làm:
Trường THPT Nguyễn Duy Hiệu
Họ và tên:...
Lớp:
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II
 MÔN SINH HỌC LỚP 11
Ngày / /2016
Điểm TN:	Điểm TL: Tổng điểm:
Nhận xét của thầy/ cô:
HỌC SINH CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT (A/B/C/D) VÀ GHI VÀO BẢNG SAU:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm)
 Câu 1. Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật bậc thấp?
A. Điều kiện hóa hành động	 B. Học ngầm	C. Điều kiện hoá đáp ứng	D. Học khôn
 Câu 2. Tập tính học tập ở động vật bậc thấp rất ít được hình thành là vì:
A. Khó hình thành mối liên hệ mới gữa các nơron B. Không có thời gian để học tập
C. Sống trong môi trường đơn giản D. Số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
 Câu 3. Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Học khôn	B. Điều kiện hoá hành động	C. Học ngầm	D. Quen nhờn
 Câu 4. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. Đây là tập tính:
A. Lãnh thổ	B. Kiếm ăn	C. Di cư	D. Sinh sản
 Câu 5. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
A. Giữa những cá thể khác loài	B. Giữa con với bố mẹ
C. Giữa những cá thể cùng loài	D. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
 Câu 6. Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:
A. Quen nhờn	B. In vết C. Học ngầm	D. Điều kiện hoá hành động
 Câu 7. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình:
A. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
B. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
D. Phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
 Câu 8. Hình thức học tập quen nhờn là:
A.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì
B.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì
C.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì
D.Động vật không trả lời kích thích khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì
 Câu 9. Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?A. Phần lớn là tập tính bẩm sinh	B. Đều là tập tính học được
	C. Phần lớn là tập tính học được	D. Số ít là tập tính bẩm sinh
 Câu 10. Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:A. Học khôn	B. Điều kiện hoá hành động C. Điều kiện hoá đáp ứng	D. Học ngầm
 Câu 11. Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học ngầm B. Điều kiện hoá hành động C. Điều kiện hoá đáp ứng	D. Học khôn
 Câu 12. Ở nhiều động vật lớp thú, có chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu vị trí nơi ở. Đây là tập tính: A. Sinh sản B. Di cư	C. Kiếm ăn	D. Bảo vệ lãnh thổ
 Câu 13. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ
B. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định
C. Do kiểu gen quy định D. Rất bền vững và khó thay đổi
 Câu 14. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
B. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản
C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy
 Câu 15. Học khôn là:
A. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
C. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại
D. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới
II.Tự luận: ( 5 điểm)
Câu 1: Kể tên các loại hooc môn kích thích sinh trưởng ở thực vật. Trình bày nơi sinh ra, phân bố và tác động sinh lí của Axit abxixic.
Câu 2: Trình bày đặc điểm sinh trưởng thứ cấp ở thực vật.
Bài làm:
 Đáp án mã đề: khi mo nap be
	01. A; 02. D; 03. C; 04. C; 05. D; 06. A; 07. C; 08. D; 09. A; 10. C; 11. C; 12. D; 13. A; 14. B; 15. B; 
 Đáp án mã đề: tap tinh hoc duoc la
	01. D; 02. A; 03. D; 04. D; 05. A; 06. D; 07. C; 08. D; 09. D; 10. B; 11. D; 12. B; 13. C; 14. B; 15. B; 
 Đáp án mã đề: khi tha 1 hon da
	01. B; 02. B; 03. B; 04. C; 05. D; 06. A; 07. B; 08. C; 09. A; 10. D; 11. C; 12. C; 13. D; 14. C; 15. A; 
 Đáp án mã đề: hinh thuc hoc tap nao
	01. D; 02. D; 03. D; 04. B; 05. C; 06. A; 07. B; 08. B; 09. A; 10. C; 11. D; 12. D; 13. A; 14. B; 15. A; 

Tài liệu đính kèm:

  • docxktra_1_tiet_sh11_hk2.docx