PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỢC Trường: . Lớp: Họ tên: KT1T CHƯƠNG 3(TL)– ĐỀ 1 MƠN: TOÁN 7(HÌNH HỌC) Thời gian: 45 phút Câu I: (1,5) So sánh các cạnh của tam giác MNP, biết: M = 65o ; N = 70o. Câu II: (1,5đ) Theo hình vẽ sau, hãy chứng minh rằng: BE < BC Câu III: (2,0) Hãy chỉ ra bộ ba đoạn thẳng nào sau đây cĩ thể là số đo ba cạnh của một tam giác? Cĩ giải thích? 4 cm, 2 cm, 6 cm b) 4 cm, 3 cm, 6 cm c) 4 cm, 1 cm, 6 cm Câu IV: (2,5,0đ) Cho D ABC vuơng tại A ; phân giác BD. Kẻ DE ^ BC (E thuộc BC). Chứng minh : a) ABD = EBD b) BD là đường trung trực của AE Câu V: (2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng: a) DBOC cân b) Ba điểm A, O, G thẳng hàng. ĐÁP ÁN ĐỀ 01 Câu Nội dung Điểm. I (1,5đ) Vì: = 1800 – (650 = 700) = 450 Nên: MP > NP > MN (70o > 650 > 450) 0,75 0,75 II (1,5đ) Vì: Hình chiếu AE < hình chiếu AC Nên đường xiên BE < đường xiên BC 1,0 0,5 III (2.0) a Bộ ba độ dài cĩ thể là số đo ba cạnh của một tam giác là 4cm, 3cm, 6cm . 1,0 b Giải thích đúng. 1,0 IV (2,5đ) Vẽ hình đúng -ABD = EBD (Cạnh huyền-gĩc nhọn) A B C D E - Lý luận BD là tia phân giác cũng là đường trung trực của ABC xuất phát từ B - Suy ra BD là đường trung trực của AE 0,5 0,75 0,5 0, 25 V (2,5,0đ) a Hình vẽ đúng, đủ . C a) O nằm trên đường trung trực của AB => OA = OB (1) O nằm trên đường trung trực của AC => OA = OC (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: OB = OC Vậy DBOC cân tại O, vì cĩ 2 cạnh bằng nhau 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b G là trọng tâm của DABC nên G AM (AM là đ.tr.tuyến ứng với cạnh BC) Do tam giác ABC cân tại A => AM đồng thời là đường trung trực của cạnh BC. Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB và AC nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O. Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đĩ ba điểm A, O, G thẳng hàng. 0,5 0,5 0,5 0,5 Tiết 67 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU : - KT: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, bất đẳng thức tam giác, các đường đồng quy trong tam giác. - KN: Kiểm tra kĩ năng nhận biết; khả năng tư duy, suy luận của HS. - TĐ: Rèn luyện tính độc lập, tự giác làm việc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài kiểm tra - HS: Ơn tập kiến thức, xem các dạng bài tập đã sửa, giấy kiểm tra. Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Theo ma trận Thang 10 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 22(4/18) 3 66 2,5 Bất đẳng thức tam giác 22(4/18) 2 44 1,5 Các đường đồng quy trong tam giác 56(10/18) 3 168 6,0 Tổng 100% 278 10,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Câu I Câu II.1 Câu II.2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 2 2,0 3 2,5 (25%) Bất đẳng thức tam giác Câu III.1 Câu III.2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,5 2 1,5 (15%) Các đường đồng quy trong tam giác Câu V.1 Câu V.2 Câu IV Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,5 1 2,0 3 6,0 (60%) Tổng 3 2,0(20%) 4 6,0 (60%) 1 2,0(20%) 8 10,0 BẢNG MƠ TẢ Câu I. So sánh các cạnh khi biết số đo các gĩc. Câu II. So sánh các đường xiên khi biết độ dài các hình chiếu. Câu III. Xác định tam giác khi biết độ dài ba cạnh. Câu IV. Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến chứng minh ba điểm thẳng hàng. Câu V.1.Vận dụng tính chất ba đường cao chứng minh chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc Câu V.2. Chứng minh một tam giác là tam giác cân.
Tài liệu đính kèm: