SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2013- 2014 Môn thi: TOÁN (không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi 19 tháng 6 năm 2013 Đề thi gồm : 01 trang Câu I (2,0 điểm) 1) Giải phương trình (2x + 1)2 + (x – 3)2 = 10 2) Xác định các hệ số m và n biết hệ phương trình có nghiệm (1; -2) Câu II ( 2,0 điểm) Rút gọn biểu thức với Hai người thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 6 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì người thợ thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thợ thứ hai là 9 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người thợ phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc. Câu III (2,0 điểm) Cho phương trình Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện: Câu IV (3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (O; R) thay đổi đi qua B và C sao cho O không thuộc BC. Từ điểm A vẽ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của BC, E là giao điểm của MN và BC, H là giao điểm của đường thẳng OI và đường thẳng MN. 1) Chứng minh bốn điểm M, N, O, I cùng thuộc một đường tròn. 2) Chứng minh OI.OH = R2. 3) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Câu V ( 1,0 điểm) Cho tam giác ABC có chu vi bằng 2. Ký hiệu a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . ----------------------- Hết ---------------------- Họ và tên thí sinh : ................................................ Số báo danh ..................................... Chữ ký của giám thị 1 ........................................... Chữ ký của giám thị 2 .......................... Hướng dẫn câu III: 2) phương trình có hai nghiệm x1; x2 nên Theo định lí Vi-et ta có : Theo bài ra ta có : Hướng dẫn câu IVc : + ∽(g-g) + ∽(g-g) AB.AC = AI.AE (*) Do A, B, C cố định nên trung điểm I của BC cố định nên từ (*) suy ra E cố định. Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm E cố định Hướng dẫn giải câu V: Với a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 2 nên . Đặt do a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên . Suy ra (do ) và . Khi đó Ta có: Dấu “=” xảy ra khi Khi đó: vuông Vậy vuông . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NGUYỄN BÌNH NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN : TOÁN (Dùng cho mọi thí sinh) Ngày thi : 14/6/2013 Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian giao bài) (Đề thi này có 1 trang) Câu I(2,0 điểm) Cho biểu thức: với x ≥ 0 và x ≠ 1 a.Rút gọn biểu thức P b.Tìm để P đạt giá trị nguyên. Câu II(2,5 điểm) 1.Cho phương trình ẩn x: Tìm m và n biết phương trình có hai nghiệm là -2 và 3. Cho m = 5. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để phương trình có nghiệm dương 2. Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: Câu III (1,0 điểm) : Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Khoảng cách giữa hai bến sống A và B là 50km. Một ca nô đi từ bến A đến bến B, nghỉ 20 phút ở bến B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả là 7 giờ. Hãy tìm vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h Câu IV (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, M là điểm chính giữa của cung AB, K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của M xuống AK Chứng minh rằng AOHM là tứ giác nội tiếp Tam giác MHK là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh OH là tia phân giác của góc MOK Gọi P là hình chiếu vuông góc của K lên AB. Xác định vị trí của K để chu vi tam giác OPK lớn nhất Câu V (1,5 điểm): 1. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn: abc = 1 Tính giá trị biểu thức: 2. giải phương trình: Hết ĐÁP ÁN Câu Phần Nội dung Điểm Câu I 2.0 điểm a ) 1 điểm a. Vậy với x ≥ 0 và x ≠ 1, thì P = 0, 25 0, 25 0, 25 0, 25 2 ) 0.75 điểm b.Đặt Ta có Đk có nghiệm Do nên P nguyên tại x=0 0, 25 0, 25 0, 25 Câu II 2,5 điểm a) Do -2 là nghiệm của phương trình nên ta có: 4m+n=14 (1) Do 3 là nghiệm của phương trình nên ta có: 6m-n=6 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Giải hệ trên ta được Vậy với thì phương trình đã cho có nghiệm là -2 và 3 b) Với m= 5, phương trình đã cho trở thành: Để phương trình trên có nghiệm thì (*) Khi đó theo định lý Viét ta có , nên để phương trình có nghiệm dương thì suy ra . Kết hợp với điều kiện (*) suy ra .Từ đó ta tìm được n =1 là giá trị phải tìm. 2.Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 D/ ≥0 m –1 ≥ 0 m ≥ 1 theo hệ thức Vi –ét ta có: Mà theo bài cho, thì (3) Thay (1) vào (3) ta được: : Thay(1), (2) vào (4) ta được: Giải phương trình ta được: m1 = - 2 (loại) ; m2 = (TMĐK) Vậy m = thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1, x2 : 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III 1,0 điểm Đổi 20 phút = giờ Gọi vận tốc canô trong nước yên lặng là Vận tốc canô khi nước xuôi dòng là và thời gian canô chạy khi nước xuôi dòng là . Vận tốc canô khi nước ngược dòng là và thời gian canô chạy khi nước ngược dòng là . Theo giả thiết ta có phương trình pt Giải phương trình ta được (loại), (thỏa mãn) Vậy vận tốc canô trong nước yên lặng là 16 km/h 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu IV 3 điểm a) 0,75 điểm Hình vẽ: 0,25 Vì M là điểm chính giữa của cung AB, nên sđ900 => (đ/l góc ở tâm), mà MH ^ AK (gt) => = 900 Trong tứ giác AOHM, ta có: Do đó đỉnh O và H luôn nhìn đoạn Am dưới một góc 900, nên AOHM là tứ giác nội tiếp 0,25 0,25 0,25 b) 0.5 điểm Xét tam giác vuông MHK có Nên tam giác MHK là tam giác vuông cân tại H 0,25 0,25 c) 0.75 điểm Vì tam giác MHK cân tại H nên : HM = HK Xét D MHO và D KHO có HM = HK (c/m trên) HO cạnh chung OM = OK = R Suy ra D MHO = D KHO ( c-c-c) Nên , Do vậy OH là phân giác của góc MOK 0,25 0,25 0,25 d) 0,75 điểm Ta có chu vi của tam giác OPK là: C = OP + PK + OK. Mà OK không đổi, nên chu vi tam giác OPK lớn nhất Û OP + PK lớn nhất Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cop-ski ta có (OP + PK)2 ≤ (12 + 12)( OP2 + PK2) = 2R2. Vậy (OP + PK)2 lớn nhất bằng 2R2, nên OP + PK lớn nhất bằng. Do đó chu vi của tam giác OPK lớn nhất bằng: + R = (, khi OP = PK hay K là điểm chính giữa của cung MB 0,25 0,25 0,25 Câu VI 1,5 điểm 1) Vậy a, b, c là các số thực thỏa mãn: abc = 1 thì P = 1 0,25 0,25 0,25 2) Chuyển vế và phương trình trở thành hằng đẳng thức và suy ra ngiệm của phương trình là x=-1 0,25 0,25 0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN ( không chuyên) Ngày thi 18 tháng 06 năm 2012 Thời gian làm bài thi: 120 phút, (không kể thời gian giao đề) Bài I: ( 3 điểm) 1\ Rút gọn biểu thức B= 2\ Giải phương trình : 5x2 – 3x – 14 = 0 3\ Giải hệ phương trình : Bài II: ( 1,5 điểm) Cho Parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = x +3 1\ Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ. 2\ Viết phương trình đường thẳng (d’), biết (d’) song song với (d) và (d’) có một điểm chung với (P) Bài III: ( 1,5 điểm) Cho phương trình : x2 – (3m – 1)x + 2m2 – m = 0 (1) 1\ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình (1) luôn có nghiệm. 2\ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn Bài IV: ( 3,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung ( M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD 1\ Chứng minh bốn điểm B, C, F ,M cùng nằm trên một đường tròn. 2\ Chứng minh EM = EF 3\ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMF. Chứng minh góc có số đo không đổi khi M di động trên cung . Bài V: ( 0,5 điểm) Giải phương trình : ----------Hết---------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN ( không chuyên) Ngày thi 14 tháng 06 năm 2013 Thời gian làm bài thi: 120 phút, (không kể thời gian giao đề) Bài I: ( 3 điểm) 1\ Rút gọn biểu thức B= 2\ Giải phương trình : 2x2 + x – 15 = 0 3\ Giải hệ phương trình : Bài II: ( 1,5 điểm) Cho Parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = x +m 1\ Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) khi m= - 1 trên cùng một hệ trục tọa độ. 2\ Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 5m Bài III : ( 1 điểm) Quãng đường AB dài 120 km. Một ô tô khởi hành từ A đi đến B và một mô tô khởi hành đi từ B đến A cùng lúc. Sau khi gặp nhau tại địa điểm C, ô tô chạy thếm 20 phút nữa thì đến B, còn mô tô chạy thếm 3 giờ nữa thì đến A. Tìm vận tốc của ô tô và vận tốc của mô tô. Bài IV: ( 3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có bán kính R và điểm C nằm ngoài đường tròn. Đường thẳng CO cắt đường tròn tại hai điểm A và B ( A nằm giữa C và O). Kẻ tiếp tuyến CM đến đường tròn ( M là tiếp điểm). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt CM tại E và tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt CM tại F. 1\ Chứng minh tứ giác AOME nội tiếp đường tròn. 2\ Chứng minh và CE.MF=CF.ME 3\ Tìm điểm N trên đường tròn (O) ( N khác M) sao cho tam giác NEF có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó theo R, biết góc . Bài V: ( 0,5 điểm) Cho 2 số thực a và b thỏa mãn a>b và ab= 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ------------Hết------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán Ngày thi: 18 tháng 6 năm 2013 Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,0 điểm) Với x > 0, cho hai biểu thức Tính giá trị biểu thức A khi x = 64 Rút gọn biểu thức B Tính x để Bài II ( 2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Quãng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời gian kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B. Bài III ( 2,0 điểm) Giải hệ phương trình: Cho parabol (P): và đường thẳng (d): Với m = 1, xác định tọa độ giao điểm A, B của ( d) và ( P) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho: Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn ( O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C ( AB < AC, d không đi qua tâm O). Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. Chúng minh AN2 = AB.AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB = 4 cm, AN = 6 cm. Gọi I là trung điểm BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T. Chứng minh: MT // AC. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại K. Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đầu bài. Bài V (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Chứng minh: ..Hết Lưu ý: Giám thị không giả thích gì thêm Họ và tên thí sinh:.Số báo danh:. Chữ kí của giám thị 1:..Chữ kí của giám thị 2:.. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM (DỰ KIẾN) Gv : Nguyễn Thị Xuyến - Trường THCS Nam Phương Tiến B – Chương Mỹ - Hà Nội Nội dung Điểm Kết hợp điều kiện đề bài Ta có 0 Kết luận 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tìm được x = - 1 và x = 3 Xác định được tọa giao điểm là : ( -1 ; ½ ) và ( 3 ; 9/2 ) b) - Xác định được phương trình hoành độ , rồi chỉ ra với m > - 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 - Chỉ ra được : m = - ½ (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho: 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 Các cách khác giải bài 5 Cách 1: a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Cách 2: Đáp án câu V đế thi vào 10 Từ: Ta lại có (*) Ta có tương tự ; nên (**) từ (*) và (**) ta có hay Cách 3: ĐÁP ÁN CÂU CUỐI - bài 5- hà nội Áp dụng BĐT Cô si ta có Tương tự cuối cùng ta được(1) Áp dụng BĐT Cô si ta có Tương tự cuối cùng ta được Lấy (1) + (2) (ĐPCM)
Tài liệu đính kèm: