BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN (Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề −−−−−−−−−−−− Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x3 − 3x. Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x+ 4 x trên đoạn [1; 3]. Câu 3 (1,0 điểm). a) Cho số phức z thỏa mãn (1− i) z − 1 + 5i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của z. b) Giải phương trình log 2 (x2 + x+ 2) = 3. Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I = 1∫ 0 (x− 3)ex dx. Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;−2; 1), B(2; 1; 3) và mặt phẳng (P ) :x− y + 2z − 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P ). Câu 6 (1,0 điểm). a) Tính giá trị của biểu thức P = (1− 3 cos 2α)(2 + 3 cos 2α), biết sinα = 2 3 . b) Trong đợt ứng phó dịch MERS-CoV, Sở Y tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3 đội phòng chống dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành phố và 20 đội của các Trung tâm y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được chọn. Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45◦. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB,AC . Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AD. Giả sử H(−5;−5), K(9;−3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng x− y + 10 = 0. Tìm tọa độ điểm A. Câu 9 (1,0 điểm). Giải phương trình x2 + 2x− 8 x2 − 2x+ 3 = (x+ 1) (√ x+ 2− 2 ) trên tập số thực. Câu 10 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [1; 3] và thỏa mãn điều kiện a + b+ c = 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a2b2 + b2c2 + c2a2 + 12abc+ 72 ab+ bc+ ca − 1 2 abc. −−−−−−−−Hết−−−−−−−− Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ; Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Môn thi: TOÁN (Đáp án - Thang điểm gồm 03 trang) −−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−− Câu Đáp án (Trang 01) Điểm 1 (1,0đ) • Tập xác định: D = R. • Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: y ′ = 3x2 − 3; y′ = 0⇔ x = ±1. 0,25 Các khoảng đồng biến: (−∞;−1) và (1; +∞); khoảng nghịch biến: (−1; 1). - Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = −1, y CĐ = 2; đạt cực tiểu tại x = 1, y CT = −2. - Giới hạn tại vô cực: lim x→−∞ y = −∞; lim x→+∞ y = +∞. 0,25 • Bảng biến thiên: x −∞ −1 1 +∞ y′ + 0 − 0 + y −∞ 2 −2 +∞ * H H H H Hj * 0,25 • Đồ thị: x y O −2 1 −1 2 0,25 2 (1,0đ) Ta có f(x) xác định và liên tục trên đoạn [1; 3]; f ′(x) = 1− 4 x2 . 0,25 Với x ∈ [1; 3], f ′(x) = 0⇔ x = 2. 0,25 Ta có f(1) = 5, f(2) = 4, f(3) = 13 3 . 0,25 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [1; 3] lần lượt là 5 và 4. 0,25 3 (1,0đ) a) Ta có (1− i)z − 1 + 5i = 0⇔ z = 3− 2i. 0,25 Do đó số phức z có phần thực bằng 3, phần ảo bằng −2. 0,25 b) Phương trình đã cho tương đương với x2 + x+ 2 = 8 0,25 ⇔ [ x = 2 x = −3. Vậy nghiệm của phương trình là x = 2; x = −3. 0,25 Câu Đáp án (Trang 02) Điểm 4 (1,0đ) Đặt u = x− 3; dv = exdx. Suy ra du = dx; v = ex. 0,25 Khi đó I = (x− 3)ex ∣∣∣1 0 − 1∫ 0 exdx 0,25 = (x− 3)ex ∣∣∣1 0 − ex ∣∣∣1 0 0,25 = 4− 3e. 0,25 5 (1,0đ) Ta có −−→ AB = (1; 3; 2). 0,25 Đường thẳng AB có phương trình x− 1 1 = y + 2 3 = z − 1 2 . 0,25 Gọi M là giao điểm của AB và (P ). Do M thuộc AB nên M(1 + t;−2 + 3t; 1 + 2t). 0,25 M thuộc (P ) nên 1 + t− (−2 + 3t) + 2(1 + 2t)− 3 = 0, suy ra t = −1. Do đó M(0;−5;−1). 0,25 6 (1,0đ) a) Ta có cos 2α = 1− 2 sin2 α = 1 9 . 0,25 Suy ra P = ( 1− 1 3 )( 2 + 1 3 ) = 14 9 . 0,25 b) Số phần tử của không gian mẫu là C 325 = 2300. 0,25 Số kết quả thuận lợi cho biến cố “có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở” là C 2 20.C 1 5 +C 3 20 = 2090. Xác suất cần tính là p = 2090 2300 = 209 230 . 0,25 7 (1,0đ) A B C D S d M H Ta có ŜCA = ̂(SC, (ABCD)) = 45◦, suy ra SA = AC = √ 2 a. 0,25 VS.ABCD = 1 3 SA.SABCD = 1 3 . √ 2 a.a2 = √ 2 a3 3 . 0,25 Kẻ đường thẳng d qua B và song song AC. Gọi M là hình chiếu vuông góc của A trên d; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM . Ta có SA⊥BM, MA⊥BM nên AH⊥BM . Suy ra AH⊥(SBM). Do đó d(AC, SB)=d(A, (SBM))=AH. 0,25 Tam giác SAM vuông tại A, có đường cao AH , nên 1 AH2 = 1 SA2 + 1 AM2 = 5 2a2 . Vậy d(AC, SB) = AH = √ 10 a 5 . 0,25 8 (1,0đ) A B C H D K M Gọi M là trung điểm AC. Ta có MH = MK = AC 2 , nên M thuộc đường trung trực của HK . Đường trung trực của HK có phương trình 7x+ y− 10 = 0, nên tọa độ của M thỏa mãn hệ { x− y + 10 = 0 7x+ y − 10 = 0. Suy ra M(0; 10). 0,25 Ta có ĤKA = ĤCA = ĤAB = ĤAD, nên ∆AHK cân tại H , suy ra HA = HK . Mà MA = MK, nên A đối xứng với K qua MH . 0,25 Ta có −−→ MH = (5; 15); đường thẳng MH có phương trình 3x− y + 10 = 0. Trung điểm AK thuộc MH và AK⊥MH nên tọa độ điểm A thỏa mãn hệ{ 3 (x+ 9 2 ) − (y − 3 2 ) + 10 = 0 (x− 9) + 3(y + 3) = 0. 0,25 Suy ra A(−15; 5). 0,25 Câu Đáp án (Trang 03) Điểm 9 (1,0đ) Điều kiện: x > −2. Phương trình đã cho tương đương với (x− 2)(x+ 4) x2 − 2x+ 3 = (x+ 1)(x− 2)√ x+ 2+ 2 ⇔ [x = 2 x+ 4 x2 − 2x+ 3 = x+ 1√ x+ 2+ 2 (1). 0,25 Ta có (1)⇔ (x+ 4)(√x+ 2 + 2) = (x+ 1)(x2− 2x+ 3) ⇔ (√x+ 2 + 2)[(√x+ 2)2 + 2] = [(x− 1) + 2][(x− 1)2 + 2] (2) Xét hàm số f(t) = (t+ 2)(t2 + 2). Ta có f ′(t) = 3t2 + 4t+ 2, suy ra f ′(t) > 0, ∀t ∈ R, nên f(t) đồng biến trên R. 0,25 Do đó (2)⇔ f(√x+ 2) = f(x− 1)⇔ √x+ 2 = x− 1⇔ { x > 1 x2 − 3x− 1 = 0 0,25 ⇔ x = 3 + √ 13 2 . Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm của phương trình đã cho là x = 2; x = 3 + √ 13 2 . 0,25 10 (1,0đ) Đặt t = ab+ bc+ ca. Ta có 36 = (a+ b+ c)2 = 1 2 [ (a− b)2 + (b− c)2 + (c− a)2 ] + 3t > 3t. Suy ra t 6 12. Mặt khác, (a− 1)(b− 1)(c− 1) > 0, nên abc > ab+ bc+ ca− 5 = t− 5; và (3− a)(3− b)(3− c) > 0, nên 3t = 3(ab+ bc+ ca) > abc+ 27 > t+ 22. Suy ra t > 11. Vậy t ∈ [11; 12]. 0,25 Khi đó P = a2b2 + b2c2 + c2a2 + 2abc(a+ b+ c) + 72 ab+ bc+ ca − abc 2 = (ab+ bc+ ca)2 + 72 ab+ bc+ ca − abc 2 6 t2 + 72 t − t− 5 2 = t2 + 5t+ 144 2t . 0,25 Xét hàm số f(t) = t2 + 5t+ 144 2t , với t ∈ [11; 12]. Ta có f ′(t) = t 2 − 144 2t2 . Do đó f ′(t) 6 0, ∀t ∈ [11; 12], nên f(t) nghịch biến trên đoạn [11, 12]. Suy ra f(t) 6 f(11) = 160 11 . Do đó P 6 160 11 . 0,25 Ta có a = 1, b = 2, c = 3 thỏa mãn điều kiện của bài toán và khi đó P = 160 11 . Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 160 11 . 0,25 −−−−−−−−Hết−−−−−−−−
Tài liệu đính kèm: