Kì thi giao lưu học sinh giỏi cụm - Lần 2 năm học: 2015 - 2016 môn thi: Lý 8 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1250Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi giao lưu học sinh giỏi cụm - Lần 2 năm học: 2015 - 2016 môn thi: Lý 8 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi giao lưu học sinh giỏi cụm - Lần 2 năm học: 2015 - 2016 môn thi: Lý 8 thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NGA SƠN
CỤM TRƯỜNG THCS THIỆN - GIÁP
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM-LẦN 2
Năm học: 2015-2016
Môn thi: Lý 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1 (6 điểm):
 Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà). 
Để đến cơ quan đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu?
Câu 2 (5 điểm):
 Một khối gỗ hình trụ nặng 3kg có có diện tích đáy là 200cm2 được thả nổi thẳng đứng trong nước. Biết khối lượng riêng của nước và gỗ lần lượt là 1000 kg/m3 và 600 kg/m3.
Tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
Tính chiều cao phần gỗ nổi trong nước.
Muốn giữ khối gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước thì cần tác dụng một lực có cường độ bằng bao nhiêu?
Câu 3 (6 điểm):
 Để có 30 lít nước ở 400C, người ta lấy 10 lít nước ở 850C pha với nước ở 250C. Lượng nước ở 850C có đủ dùng không? Nếu không đủ thì thừa thiếu là bao nhiêu?. Cho nhiệt dung riêng của nước là Cn = 4200 J/kg.K
Câu 4 (3,0 điểm). 
 	Người ta kéo một vật A có khối lượng mA = 10 kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ). Biết CD = 4m, DE = 1m.
D
Nếu bỏ qua ma sát thì vật B phải có khối
A
lượng bao nhiêu?
B
Thực tế có ma sát nên để kéo vật A đi lên
đều người ta phải treo vật B có khối lượng mB = 3 kg. 
C
Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. 
E
Biết dây nối có khối lượng không đáng kể.
------------------------------HÕt-------------------------------
Hä vµ tªn thÝ sinh:...Sè b¸o danh:....
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NGA SƠN
CỤM TRƯỜNG THCS THIỆN - GIÁP
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CỤM-LẦN 2
Năm học: 2015-2016
Đáp án: Lý 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu 1 (6 điểm)
Gọi v là vận tốc của người đó ( km/h; v>0)
 Do quên quyển sổ nên quãng đường đi thêm của người đó là
 s’= 2. = 2. = 6km (1đ)
 Người đó đi thêm 6 km nên đến muộn mất 15 phút ( giờ ) 
 nên tốc của người đó là: v’= = = 24 km/h (1đ)
Vận tốc của người đó là 24 km/h	 (0,5đ)
Thời gian dự định của người đó đi từ nhà đến cơ quan là:
 t = = = (h) (0,5đ)
 Thời gian đi quãng đường trong lần đi thứ nhất là:
 t 1 = = = (h) (0,5đ)
Thời gian còn lại để người đó đi đến cơ quan đúng quy định là:
 t 2 = t – t1 = – = (h) (0,5đ)
Quãng đường khi quay về và đi lần hai là:
 S2 = + s = 3 + 9 = 12 km. (0,5đ)
Vận tốc của người đó khi quay về và đi lần hai là: 
 V2 = = = 48 km/h. (1đ)
Vậy vận tốc của người đó khi quay về và đi lần hai là 48 km/h. (0,5đ)
Câu 2 ( 5 điểm)
a) Vì vật nổi và đứng cân bằng trên bề mặt chất lỏng nên :
 FA = P (0,5đ)
 d n . Vc = 10. m (0,5đ)
 10. Dn . S . h c = 10.m (0,5đ)
 h c = = = (m)
 Vậy chiều cao của phần gỗ chìm trong nước là (m) (0,5đ)
 Thể tích của vật là: V = = = ( m3) (0,5đ)
 Chiều cao toàn bộ vật là: V = S.h => h = = = (m) (0,5đ)
 Chiều cao phần nổi là : h n = h – h c = – = (m) 0,5đ)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn và đứng cân bằng trong nước là: F’A = d n . V = 10. Dn . V = 10. 1000. = 50 N (0,5đ)
Lực cần tác dụng vào miếng gỗ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có cường độ là: F = F’A – P = 50 – 30 = 20 N (0,5đ)
Vậy muốn khúc gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước ta cần tác dụng một lực có cường độ 20 N, theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới. (0,5đ)
Câu 3: (6 điểm)
 Gọi m là khối lượng nước ở 850 C cần lấy ( kg; m > 0) (0,5đ)
 Lượng nước ở 250 C cần lấy là 30 – m (kg) (0,5đ)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
 Qtỏa = Qthu (0,5đ)
 ó m.C.( t1 – t ) = (30 – m ). C. ( t – t2 ) (0,5đ)
 ó m . ( 85 – 40 ) = ( 30 – m ). ( 40 – 25 ) (0,5đ)
 ó m. 35 = (30 – m ).15
 ó 7.m = 90 – 3.m (0,5đ)
 ó 10.m = 90 (0,5đ)
 => m = 9 kg ( tức 9 lít ) (0,5đ)
Vậy lượng nước ở 850 cần lấy là 9 lít. Mà theo đề bài ta có 10 lít nước ở 850 C. Tức là thừa 1 lít. (1đ)
Câu 4:(3,0 điểm)
C
D
E
B
A
T
T
PB
.
Do không có ma sát nên đối với mặt phẳng nghiêng ta có:
 = 
 = mB= mA/4= = 2.5 (kg) 
Khi có ma sát, công có ích là công nâng mA lên độ cao DE, ta có: 
A1= PA.DE = 10.mA.DE 
A2= 10.10.1 = 100 (J) 
Công toàn phần: A = T.CD 
Do A chuyển động đều: T = P’B (Với T là lực căng dây kéo) 
 P = P’B.CD = 10m’B.CD 
 A = 10..3kg.4m = 120J 
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
H = .100% = .100% = 83.33%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docLi 8.doc