KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ Xà NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN THI: LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian chép đề) I/ MA TRẬN ĐỀ: Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cách mạng tư sản Pháp Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm: 4 điểm Số câu Số điểm Số câu4 điểm=40% 2. Phong trào Cần Vương, cuộc khởi nghĩa Yên Thế So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào Cần Vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:4điểm Số câu Số điểm 4điểm =40% 3. Nhật Bản Hãy nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển đó Bài học kinh nghiệm gì để phát triển nhanh nền kinh tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1a Số điểm: 2,75 điểm Số câu:1b Số điểm: 1 điểm Số câu Số điểm Số câu:1c Số điểm: 1,25 điểm Số câu 5điểm= 50% 4. Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp từ năm 1917 đến năm 1923 ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Việt Nam Hướng đi của Người có gì mới và khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1a Số điểm: 2 điểm Số câu: 1b Số điểm: 0,5 điểm Số câu 1b Số điểm: 1,5 điểm Số câu Số điểm: Số câu 4điểm= 40% 5. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Những nguyên nhân nào dẫn đến thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945 Giải thích nguyên nhân nào dẫn đến quyết định Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1a Số điểm: 1,5 điểm Số câu: 1b Số điểm: 1,5 điểm Số câu Số điểm: Số câu Số điểm: Số câu 3điểm= 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1a+1a+1a Số điểm: 6,25 62,5% Số câu:1b+1b+1b Số điểm: 3 30% Số câu:1+1+1b+1c Số điểm :10,75 107,5% Số câu:5 Sốđiểm:20 200% Đề : Câu 1. (4 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử, hãy làm rõ vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) ? Câu 2: (4 điểm) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào Cần Vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế về mục đích, thành phần lãnh đạo, thời gian tồn tại? Câu 3. (5 điểm) Hãy nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỷ XX? Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển đó? Từ nguyên nhân đó các nước đang phát triển cần rút ra kinh nghiệm gì để phát triển nhanh nền kinh tế. Câu 4. (4 điểm) Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp từ năm 1917 đến năm 1923. Hướng đi của Người có gì mới và khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? Theo em những hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Việt Nam? Câu 5. (3 điểm) Những nguyên nhân nào dẫn đến thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945? Nguyên nhân nào đóng vai trò quyết định ? vì sao ? --------------------------------Hết------------------------------- Giáo viên ra đề Lê Minh Tuấn TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM thi HỌC SINH giái CẤP THỊ Xà N¨m häc 2015-2016 M«n: LÞch sö 9 Đề 1: Câu Đáp án Điểm Câu:1 - Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển của cách mạng,... - Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài-nhà tù Ba-xti,...mở đầu cho thắng lợi của cách mạng... - Trước tình hình "Tổ quốc lâm nguy", ngày 10/8/1792, quần chúng đứng lên lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, đồng thời xoá bỏ chế độ phong kiến... - Ngày 2/6/1793, nhân dân Pa-ri, dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie, đã khởi nghĩa thắng lợi, lật đổ phái Gi-rông-đanh đưa phái Gia-cô-banh lên cầm quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao... 1 1 1 1 Câu:2 * Giống nhau: - Điều là các cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp. Được nhân dân ủng hộ. - Nêu cao tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường của người chỉ huy và nghĩa quân. - Biết lợi dụng địa bàn để xây dựng căn cứ, có lối đánh phù hợp, kết quả đều thất bại. * Khác nhau: - Mục đích: + Phong trào Cần Vương là phò vua cứu nước. +Khởi nghĩa Yên Thế là đấu tranh bảo vệ mảnh đất ở địa phương Yên Thế. - Thành phần lãnh đạo: + Phong trào Cần Vương là những sĩ phu, văn thân. + Khởi nghĩa Yên Thế là nông dân. Thời gian tồn tại: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế kéo dài hơn 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu:3 * Dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản: - Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 chỉ mới 20 tỉ USD nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. Thu nhập bình quân đầu người không ngừng tăng, đến năm 1990 đạt hơn 23500 USD vượt Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới. - Công nghiệp, từ 1950 - 1960 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15%, những năm 1961 - 1970 là 13,5%. - Nông nghiệp, những năm 1967 - 1969 đã cung cấp được 80% nhu cầu lương thực trong nước, - Những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ, Tây Âu, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Như vậy, từ một nước phát xít bại trận trong chiến tranh, kinh tế bị tàn phá nặng nề, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thế nhưng với những thành tựu nêu trên có thể khẳng định kinh tế Nhật đạt được sự phát triển thần kì trong những năm 70 của thế kỉ XX. * Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển đó: vai trò điều tiết của nhà nước. Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc. Phát huy truyền thống "Tự lực, tự cường" vươn lên xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, coi trọng việc phát triển KH-KT và cải cách nền giáo dục quốc dân. * Kinh nghiệm rút ra cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam: - Vai trò điều tiết, quản lý nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả hơn, quan tâm, đầu tư tương xứng cho giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có đạo đức để đủ điều kiện tiếp thu và phát huy những thành quả khoa học công nghệ thế giới - Biết phát huy những giá trị truyền thống tiên tiến nói chung, cũng như những phẩm chất tốt đẹp của con người nói riêng như tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm, ý chí vươn lên... 1 0,5 0,5 0,5 0,25 1 0,75 0,5 Câu: 4 Câu 5 * Nguyeãn Aùi Quoác ở Pháp: - 6/1919, Nguyeãn Aùi Quoác göûi b¶n yªu s¸ch, đòi ChÝnh phñ Ph¸p thõa nhËn quyÒn tù do, d©n chñ, quyền b×nh ®¼ng vµ tù quyeát cña d©n téc ViÖt Nam. - Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản. - 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách mạng của Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lê-nin. -Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa,... Các sách báo trên được bí mật chuyển về Việt Nam. * Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo khác với lớp người đi trước: - Các bậc tiền bối mà tiêu biểu là Phan Bội Châu đã lựa chọn con đường cứu nước đó là đi sang phương Đông, chủ yếu là Nhật Bản vì ở đó từng diễn ra cuộc cải cách Minh Trị làm cho Nhật thoát khỏi thân phận thuộc địa, trở thành một đế quốc duy nhất ở Châu Á và Nhật Bản còn là nước "đồng văn, đồng chủng" với Việt Nam. Ông sẽ nhận sự giúp đỡ của Nhật. - Còn Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây, nơi được mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật, có nền văn minh phát triển. Nguyễn Ái Quốc đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, đi vào phong trào quần chúng, giác ngộ, đoàn kết họ đứng lên đấu tranh giành độc lập thực sự bằng sức mạnh của mình là chính, Người luôn đề cao học tập, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm cách mạng mới nhất của thời đại và Người đã bắt gặp chân lý cách mạng Tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác –Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc: con đường cách mạng vô sản. * Những hoạt đông yêu nước của người tuy mới chỉ bắt đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đối với dân tộc ta, cũng như đối với dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 - Nguyeân nhaân thaéng lôïi: + Daân toäc coù truyeàn thoáng yeâu nöôùc sâu sắc, khi có Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì được mọi người hưởng ứng. + Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. + Điều kiện quoác teá thuaän lôïi, Liên Xô và các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức – Nhật. * Nguyên nhân chủ quan (bên trong) đóng vai trò quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đó là sự lãnh đạo sang suốt, tài tình của Đảng, nói cách khác, thắng lợi của cách mạng tháng Tám là thắng lợi của đường lối chiến lược, sách lược chủ động, sáng tạo của Đảng, 0,5 0,5 0,5 1,5 Lưu ý khi chấm bài: - Tæng ®iÓm toµn bµi lµ 20 ®iÓm. - Bài làm tốt, có ý tưởng sáng tạo, thể hiện quan điểm đúng đắn giáo viên có thể cộng điểm khuyến khích phù hợp. - Bµi lµm thiÕu, sai kiÕn thøc vµ t tëng chÝnh trÞ, vËn dông c¸c kü n¨ng, ph¬ng ph¸p h¹n chÕ th× tuú møc ®é trõ ®iÓm thÝch hîp. - HẾT - Giáo viên hướng dẫn chấm Lê Minh Tuấn
Tài liệu đính kèm: