Khóa luyện 10 đề Hóa đạt 8 điểm - Đề số 9

pdf 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1112Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Khóa luyện 10 đề Hóa đạt 8 điểm - Đề số 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luyện 10 đề Hóa đạt 8 điểm - Đề số 9
 Đề số 9. Hóa học 1 ledangkhuong@gmail.com 
ĐỀ SỐ 9 
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Mg = 24; S = 32; 
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Se = 79; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 
119; Te = 128; Ba = 137; Au = 197. 
Câu 1. Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho 
toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối 
là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Gía trị của m là 
A. 38,85. B. 31,25. C. 34,85 D. 20,45. 
Câu 2. Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp 
suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp 
suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là 
A. C4H6. B. C6H10. C. C3H4. D. C5H8. 
Câu 3. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2 M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung 
dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch 
Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng 
A. 1,0 M. B. 3,2 M. C. 2,0 M. D. 1,6 M. 
Câu 4. Cao su Buna-N được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây? 
A. trùng hợp. B. cộng hợp. C. trùng ngưng. D. đồng trùng hợp. 
Câu 5. Đun 20,4 gam một chất hữu cơ X đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối Y và hợp chất 
hữu cơ Z đơn chức. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ 
không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Nung Y với NaOH rắn thu được khí T có tỉ khối hơi so với O2 là 0,5. 
Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH3. 
C. C2H5COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH3. 
Câu 6. Hợp chất X có vòng benzen và có CTPT là CxHyN. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công 
thức dạng RNH2Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức 
cấu tạo? 
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 
Câu 7. Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) 
chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy 
nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là: 
A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M. 
Câu 8. X là một  -amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung 
dịch HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch 
NaOH 1 M. Công thức đúng của X là; 
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. 
C. CH3C(CH3)(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. 
Câu 9. Để xác định độ rượu của một loại ancol etylic (kí hiệu là X) người ta lấy 10 ml X cho tác dụng hết với Na 
dư thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. 
A. 87,5
o
. B. 85,7
o
. C. 91,0
o
. D. 92,5
o
. 
Câu 10. Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu 
được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít 
CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit. 
A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH 
C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH 
Câu 11. Cho 4,6 gam rượu X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na 
dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam rượu X và 9 gam axit Y ( xt H2SO4 đặc,t
0
 ) thu được 6,6 
gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. Xác định hiệu suất phản ứng tạo 
thành este. Các khí đo ở đktc. 
A. 50% B. 60% C. 75% D. 80% 
Câu 12. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng 2 
muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối lượng 2 muối. 
Tỉ lệ m1 : m2 bằng 
A. 1 : 1. B. 1 : 1,5. C. 1 : 2. D. 2 : 1. 
 Đề số 9. Hóa học 2 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 13. Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? 
A. Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3 . 
B. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O. 
C. CaCl2 + 2 NaHCO3  CaCO3 + 2NaCl + 2HCl. 
D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O. 
Câu 14. Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: 
(1) CH3COONa + CO2 + H2O; (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3; 
(3) CH3COOH + NaHSO4; (4) CH3COOH + CaCO3; 
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2; (6) C6H5ONa + CO2 + H2O; 
(7) CH3COONH4 + Ca(OH)2. (8) NaHSO4 + BaCl2 
Các phản ứng không xảy ra là 
A. 1, 3, 6. B. 1, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 5. 
Câu 15. Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4  Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O 
Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố ? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 16. Cho các trường hợp sau: 
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI. (5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. 
(2) Axit HF tác dụng với SiO2. (6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. 
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. 
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. 
Số trường hợp tạo ra đơn chất là 
 A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 17. Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dd HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dd X. Tính khối lượng 
kết tủa thu được khi cho dd AgNO3 dư vào dd X. 
A. 21,525 g B. 26,925 g C. 24,225 g D. 27,325 g. 
Câu 18. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung 
dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa ? 
A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g. 
Câu 19. Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng 
với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). 
Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. 
A. 6,48 gam. B. 8,1 gam. C. 8,8 gam. D. 9,6 gam. 
Câu 20. Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hh X 
tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X. 
A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8% 
Câu 21. Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp 
Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 
0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn 
với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là: 
A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. 
Câu 22. Cho V lít khí NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được 
hỗn hợp chất rắn khan chứa 2 muối. Nung chất rắn này tới chỉ còn một muối duy nhất thấy còn lại 13,8 gam. Giá trị 
của V là 
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,12 lít. 
Câu 23. Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và bao 
nhiêu đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na? 
A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. 
Câu 24. Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu dùng 
thuốc thử là Cu(OH)2/OH
-
 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên? 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 25. Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic (trong đó số mol ancol nhiều hơn số mol axit) thành 2 phần 
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng với một ít H2SO4 đặc 
(chấp nhận phản ứng este hóa là hoàn toàn) thì thu được 8,8 gam este. 
Số mol ancol và axit trong X lần lượt là 
A. 0,8 và 0,2. B. 0,6 và 0,5. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,1 
 Đề số 9. Hóa học 3 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 26. Cho phương trình phản ứng: Fe(NO3) 2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + HNO3 + NO + H2O 
Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: 
A. 40 B. 34 C . 42 D. 36 
Câu 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 
3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho 
Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 
V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là 
A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33,6. 
Câu 28. Cho 500ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO41M đã được axit hóa bằng dung 
dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả 
sử Clo không phản ứng với nước.Giá trị của V là 
 A. 11,2. B. 5,6. C. 14,93. D. 33,6. 
Câu 29. Trộn 19,2 gam Fe2O3 với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có mặt không khí và chỉ 
xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hỗn hợp sau phản ứng (sau khi đã làm nguội) tác dụng hoàn toàn với dung 
dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là 
A. 75%. B. 57,5%. C. 60%. D. 62,5%. 
Câu 30. Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác 
dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam 
CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là 
A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. 
Câu 31. Để xà phòng hóa 10 kg chất béo (RCOO)3C3H5 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,37 kg NaOH. 
Lượng NaOH dư được trung hòa bởi 500 ml dung dịch HCl 1 M. Khối lượng glixerol và xà phòng nguyên chất thu 
được lần lượt là 
A. 1,035 kg và 11,225 kg. B. 1,050 kg và 10,315 kg. 
C. 1,035 kg và 10,315 kg. D. 1,050 kg và 11,225 kg. 
Câu 32. Cho 200ml dung dịch A chứa CuSO4 (d = 1,25g/ml). Sau khi điện phân A, khối lượng của dung dịch giảm 
đi 8(g). Mặt khác, để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12(lít) H2S (ở đktc). 
Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là: 
A. 9,6% B. 50% C. 20% D. 30% 
Câu 33. Có 6 gói bột màu đen CuO, MnO2, Ag2O, CuS, FeS, PbS. Nếu chỉ có dung dịch HCl đặc thì nhận biết được 
bao nhiêu gói bột? 
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 34. X có công thức phân tử là C9H12O. X tác dụng với NaOH. X tác dụng với dd brom cho kết tủa Y có công 
thức phân tử là C9H9OBr3. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ? 
 A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 
Câu 35. Tổng số hạt mang điện trong anion XY
2
3 bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt proton 
trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là 
A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9. 
Câu 36. Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun 
nóng thu được khí X làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn 
khan. Giá trị của m là 
A. 5,7 gam. B. 10,6 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam. 
Câu 37. Cho este X có công thức phân tử C4H6O2 phản ứng với NaOH theo sơ đồ sau: 
X + NaOH  muối Y + anđehit Z 
Cho biết phân tử khối của Y nhỏ hơn 70. Công thức cấu tạo đúng của X là 
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CHCH3. 
C. HCOOCH2CH =CH2. D. CH2=CHCOOCH3. 
Câu 38. Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 
5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí 
H2 (đktc). Cho X tác dụng với Y(không có oxi) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa. Giá trị của m và x là. 
A. 25,167 và 22,235 B. 15,850 và 10,300. C. 15,850 và 14,875. D. 10,525 và 12,000. 
Câu 39. Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung 
dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là 
A. 44,4 B. 34,9 C. 25,4 D. 31,7 
 Đề số 9. Hóa học 4 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 40. Người ta điều chế P.V.C theo chuyển hoá sau: 
C2H4  C2H4Cl2  C2H3Cl  P.V.C. Thể tích etylen (đktc) cần dùng để điều chế được 93,75 kg P.V.C là (cho 
hiệu suất của từng phản ứng đều bằng 90%): 
A. 30,24 m
3
 B. 37,33 m
3
 C. 33,6 m
3
 D. 46,09 m
3 
Câu 41. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch 
NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và (m - 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, 
đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Y thu được (m - 1,1) gam chất rắn. Công thức 
của hai este là 
A. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2. 
B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3. 
C. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. 
D. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2. 
Câu 42. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). 
Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 
8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là 
A. 11,2 g. B. 9,6 g. C. 16,24 g. D. 16,8 g 
Câu 43. Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang 
phải là: 
A. HI, HBr, HCl B. HBr, HI, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr 
Câu 44. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp 2 anken khí ở đktc qua dung dịch brom dư thấy bình brom tăng 2,1 gam. Thành phần 
phần trăm thể tích của 2 anken trong hỗn hợp là: 
 A.60%, 40% B.50%, 50% C.25%, 75% D.53%, 47% 
Câu 45. Hỗn hợp khí A gồm ankan X và ankin Y (số nguyên tử cacbon trong Y lớn hơn trong X). Đốt cháy hoàn 
toàn hỗn hợp thu được 12,6 gam nước. Khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng cháy là 36,8 gam. Ở cùng điều kiện 
về nhiệt độ, áp suất, thể tích CO2 tạo thành bằng 8/3 thể tích hỗn hợp khí A. Công thức phân tử của X và Y lần lượt 
là 
A. CH4 và C2H2. B. C2H6 và C3H4. C. CH4 và C3H4. D. C2H6 và C4H6. 
Câu 46. Cho m gam hỗn hợp Na và ZnCl2 vào nước dư thu được 0,075 mol H2 và 2,475 gam chất không tan. Tính 
m ? 
A. 11,61g B. 12,97g C. 10,25g D. 9,75 g 
Câu 47. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị là 168O; 
17
8O; 
18
8O; cac bon có 2 đồng vị là 
12
6C;
 13
6C. Số phân tử CO2 có thể được tạo thành 
từ các đồng vị trên là A. 6. B. 9 C. 12. D. 18. 
Câu 48. Thêm từ từ cho đến hết 0,5 mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch Y gồm 0,2 mol NaOH và 0,15 mol 
NaAlO2. Lượng kết tủa thu được là: 
A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 15,6 gam D. 11,7 gam 
Câu 49. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm (x mol Ca, y mol CaC2 và z mol Al4C3 ) vào nước thì thu được dung 
dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z ở trên là 
A. x +y = 4z B. x + 2y = 8z C. x+ y = 2z D. x + y= 8z 
Câu 50. Từ 1,62 tấn xenlulozơ sản xuất được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết quá trình hao hụt 10% ? 
A. 2,970tấn B. 3,300 tấn C. 2,376 tấn D. 2,673 tấn 
 Đề số 9. Hóa học 5 ledangkhuong@gmail.com 
KHÓA LUYỆN ĐỀ 10 ĐỀ ĐẠT 8 ĐIỂM 
ĐỀ SỐ 9 
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố (đvC): H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Na = 23; Mg = 24; S = 32; 
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Se = 79; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 
119; Te = 128; Ba = 137; Au = 197. 
Câu 1. Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho 
toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối 
là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Gía trị của m là 
A. 38,85. B. 31,25. C. 34,85 D. 20,45. 
Hướng dẫn giải: 
2
4SO muoi
m   96,85 – 27,25 = 69,6 g => 2
4SO muoi
n  0,725 
nSO2 = 0,475 
Bảo toàn e: 2 2
4SO muoi
n  ne nhường = 4nO2 + 2nSO2 
=> nO2 = 0,125 
=> mY = 27,25 + 0,125.32 = 31,25 
Câu 2. Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp 
suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp 
suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là 
A. C4H6. B. C6H10. C. C3H4. D. C5H8. 
Hướng dẫn giải: 
 CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O 
Bđ: 1 9 
1
n = 10 
Pư: 1 (3n-1)/2 n 
Sau pư: 9,5 – 1,5n n 
2
n =9,5 - 0,5n 
1
2
10 2
9,5 0,5 1,5
n
n n
 

=> n = 4 => C4H6 
Câu 3. X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2 M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung 
dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch 
Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng 
A. 1,0 M. B. 3,2 M. C. 2,0 M. D. 1,6 M. 
Hướng dẫn giải: 
nAl3+ = 0,1x 
nOH- = 0,3 
n↓ = 0,1 
Al
3+
 + 3OH
-
 → Al(OH)3 
0,1 0,3 0,1 
n↓ = 0,14 
Al
3+
 + 3OH
-
 → Al(OH)3 
 a 3a a 
Al(OH)
3+
 + OH
-
 → Al(OH)4
-
a-0,14 a-0,14 
=> 4a-0,14=0.5 => a=0.16 => x=1.6 
Câu 4. Cao su Buna-N được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây? 
A. trùng hợp. B. cộng hợp. C. trùng ngưng. D. đồng trùng hợp. 
Hướng dẫn giải: 
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH – CN → (CH2 – CH = CH – CH2 – CH(CN) – CH2)n 
 Đề số 9. Hóa học 6 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 5. Đun 20,4 gam một chất hữu cơ X đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối Y và hợp chất 
hữu cơ Z đơn chức. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ 
không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Nung Y với NaOH rắn thu được khí T có tỉ khối hơi so với O2 là 0,5. 
Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH3. 
C. C2H5COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH3. 
Hướng dẫn giải: 
nNaOH = 0,3; nH2 = 0,1 => nancol = neste =0,2 
Meste = 102 => C5H10O2 
Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 => Z là ancol bậc 2 hoặc 3 
Khí T: M = 16 => CH4 => Y là: CH3COONa 
=> Z là: (CH3)2CHOH 
=> X là CH3COOCH(CH3)2 
Câu 6. Hợp chất X có vòng benzen và có CTPT là CxHyN. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công 
thức dạng RNH2Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức 
cấu tạo? 
A. 32 B. 18 C. 5 D. 34 
Hướng dẫn giải: 
MX = 100.14 :11,57 = 121 
X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH2Cl => X là amin bậc 2 : CnH2n+3-2kN (n≥ 8 ; k≥4) 
=> n=8, k=4 => C8H11N 
CH2 - NH - CH3
NH - CH2-CH3
NH-CH3
CH3
o-, m-, p- 
Câu 7. Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) 
chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy 
nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là: 
A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M. 
Hướng dẫn giải: 
nCu = 0,125 
Dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb(NO3)2 
Cu + 2Ag
+
 → Cu2+ + 2Ag 
nCu pư = (9,52 – 8): (108.2-64) = 0,01 
Pb + Cu
2+ → Pb2+ + Cu 
 0,01 0,01 0,01 
Pb + 2Ag
+
 → Pb2+ + 2Ag 
x 2x 2x 
(8-0,01.207-207x)+0,01.64+2x.108 = 6,705 => x = 0,015 
=> Agn  0,015.2 + 0,01.2=0,05 
=> CM =0,05: 0,2 = 0,25M 
 Đề số 9. Hóa học 7 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 8. X là một  -amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung 
dịch HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch 
NaOH 1 M. Công thức đúng của X là; 
A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. 
C. CH3C(CH3)(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. 
Hướng dẫn giải: 
R(NH2)COOH
HClR(NH3Cl)COOH; HCl dư 
NaOHR(NH2)COONa; NaCl 
nHCl = 0,2; nNaOH = 0,3 => naa = 0,1 
Maa = 89 => CH3CH(NH2)COOH 
Câu 9. Để xác định độ rượu của một loại ancol etylic (kí hiệu là X) người ta lấy 10 ml X cho tác dụng hết với Na 
dư thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. 
A. 87,5
o
. B. 85,7
o
. C. 91,0
o
. D. 92,5
o
. 
Hướng dẫn giải: 
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 
 x x/2 
H2O + Na → NaOH + ½ H2 
 y y/2 
Ta có: x/2 + y/2 = 2,564:22,4 
 46x/0,8 + 18y = 10 
=> x = 0,149; y=0,08 
=> VC2H5OH =8,5675 
=> Độ rượu ≈ 85,7˚ 
Câu 10. Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu 
được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít 
CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit. 
A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH 
C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH 
Hướng dẫn giải: 
nCO2 = 0,14 
nax 2 chức = 0,04 => nax 1 chức =0,06 
CnH2nO2 → nCO2 + nH2O 
 0,06 0,06n 
CmH2m – 2O4 → mCO2 + (m-1) H2O 
 0,04 0,04m 
0,06n + 0,04m = 0,24 => 1≤ n ≤ 2; 3≤ m ≤ 4 
=> n = 2, m = 3 
=> CH3COOH và HOOC-CH2-COOH 
Câu 11. Cho 4,6 gam rượu X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na 
dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam rượu X và 9 gam axit Y ( xt H2SO4 đặc,t
0
 ) thu được 6,6 
gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. Xác định hiệu suất phản ứng tạo 
thành este. Các khí đo ở đktc. 
A. 50% B. 60% C. 75% D. 80% 
Hướng dẫn giải: 
Đốt cháy este thu được CO2 và H2O thỉ lệ mol 1:1 => este no đơn chức => ancol và axit no đơn chức 
* Ancol 
nH2 = 0,05 => nancol = 2nH2= 0,1 
=> M= 46 => C2H5OH 
* Axit 
nH2 = 0,075 => nax = 0,15 
=> M=60=> CH3COOH 
neste = 0,075 
H% = 0,075:0,1.100% = 75% 
 Đề số 9. Hóa học 8 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 12. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng 2 
muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối lượng 2 muối. 
Tỉ lệ m1 : m2 bằng 
A. 1 : 1. B. 1 : 1,5. C. 1 : 2. D. 2 : 1. 
Hướng dẫn giải: 
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 
 1 1 1 
6NaOHđặc, nóng + 3Cl2 → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 
 1 5/3 1/3 
m1 = 133; m2 = 133 
=> m1 : m2 = 1:1 
Câu 13. Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? 
A. Ca(OH)2 + 2NH4Cl  CaCl2 + 2H2O + 2NH3 . 
B. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O. 
C. CaCl2 + 2 NaHCO3  CaCO3 + 2NaCl + 2HCl. 
D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O. 
Hướng dẫn giải: 
Câu 14. Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: 
(1) CH3COONa + CO2 + H2O; (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3; 
(3) CH3COOH + NaHSO4; (4) CH3COOH + CaCO3; 
(5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2; (6) C6H5ONa + CO2 + H2O; 
(7) CH3COONH4 + Ca(OH)2. (8) NaHSO4 + BaCl2 
Các phản ứng không xảy ra là 
A. 1, 3, 6. B. 1, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 5. 
Hướng dẫn giải: 
(2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3 → 2CH3COONa + CaCO3↓ 
(4) 2CH3COOH + CaCO3 →(CH3COO)Ca + H2O + CO2↑ 
(5) 2C17H35COONa + Ca(HCO3)2 →(C17H35COO)2Ca↓ + 2NaHCO3 
(6) C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ + NaHCO3 
(7) 2CH3COONH4 + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2NH3↑ + 2 H2O 
(8) 2NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl + Na2SO4 
Câu 15. Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4  Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O 
Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố ? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Hướng dẫn giải: 
X có thể là: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2 
Câu 16. Cho các trường hợp sau: 
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI. (5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. 
(2) Axit HF tác dụng với SiO2. (6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. 
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. 
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. 
Số trường hợp tạo ra đơn chất là 
 A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Hướng dẫn giải: 
(1) O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2 
(2) 4HF + SiO2 →SiF4 + 2H2O 
(3) MnO2 + 4HCl đặc → MnCl2 + 2H2O + Cl2 
(4) SO2 + Cl2 + 2H2O → H2SO4 +2HCl 
(5) KClO3 + 6HCl đặc → KCl + 3H2O + 3Cl2 
(6) NH4Cl + NaNO2 → N2 + 2H2O + NaCl 
(7) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O 
 Đề số 9. Hóa học 9 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 17. Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dd HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dd X. Tính khối lượng 
kết tủa thu được khi cho dd AgNO3 dư vào dd X. 
A. 21,525 g B. 26,925 g C. 24,225 g D. 27,325 g. 
Hướng dẫn giải: 
R + HCl → H2 
 0,15 → 0,075 Kim loại R phản ứng với nước 
R + nH2O → R(OH)n + n/2 H2 
 nOH- = 2(0,1-0,075) = 0,05 
2Ag
+
 + 2OH
-
 → [ 2Ag(OH)] → Ag2O↓ 
 0,05 0,025 
Ag
+
 + Cl
-
 → AgCl↓ 
 0,15 0,15 
m↓ = 0,025.232 + 0,15.143,5 = 27,325 g 
Câu 18. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung 
dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa ? 
A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g. 
Hướng dẫn giải: 
nFe(OH)2 = 0,15 => nFeCl2 = 0,15 
Fe
2+
 + Ag
+
 → Fe3+ + Ag 
0,15 0,15 
Ag
+
 + Cl
-
 → AgCl 
0,3 0,3 
mAgCl = 0,3.143,5 + 0,15.108= 59,25 
Câu 19. Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng 
với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). 
Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. 
A. 6,48 gam. B. 8,1 gam. C. 8,8 gam. D. 9,6 gam. 
Hướng dẫn giải: 
nH2 = 0,05 => nancol =0,1 => M 7,8:0,2 = 39 => CH3OH và C2H5OH 
nCH3COOH = 0,5=> axit dư 
meste = 0,1. (60+39-18).0,8 = 6,48 g 
Câu 20. Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hh X 
tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X. 
A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8% 
Hướng dẫn giải: 
Đốt cháy a mol X thu được a mol H2O => 2 axit là: HCOOH : x, (COOH)2 : y 
Ta có: x + y = 1; x+2y = 1,4 
=> x = 0,6, y=0,4 
%mHCOOH = 0,6.46: (0,6.46+0,4.90).100% = 43,4% 
Câu 21. Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp 
Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 
0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn 
với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là: 
A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. 
Hướng dẫn giải: 
RCHO + ½ O2 → RCOOH 
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 
nNaOH = 0,075 
=> MRCOONa = 5,1: 0,075= 68 
=> R =1 
=> hh Y gồm HCHO dư và 0,075mol HCOOH 
 H% = 75% => HCHO dư = 0,025 mol 
1HCHO → 4Ag 
1HCOOH → 2Ag 
=> nAg = 4.0,025 +2.0,075=0,25mol 
=> mAg = 27g 
 Đề số 9. Hóa học 10 ledangkhuong@gmail.com 
Câu 22. Cho V lít khí NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được 
hỗn hợp chất rắn khan chứa 2 muối. Nung chất rắn này tới chỉ còn một muối duy nhất thấy còn lại 13,8 gam. Giá trị 
của V là 
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,12 lít. 
Hướng dẫn giải: 
(1) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 
(2) NaNO3 → NaNO2 + ½ O2 
nNaNO2 = 0,2 => nNaNO3 = nNaNO2 (1) = 0,1 = nNO2 
=> VNO2 = 4,48 
Câu 23. Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và bao 
nhiêu đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na? 
A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. 
Hướng dẫn giải: 
k= 1 
* Tác dụng với Na 
CH3 – CH2 – COOH 
CHO – CH2 – CH2OH 
CHO – CH(OH) – CH3 
CH3 – CO – CH2OH 
* Không tác dụng với Na 
HCOOCH2 – CH3 
CH3COOCH3 
CHO – CH2 – O – CH3 
Câu 24. Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu dùng 
thuốc thử là Cu(OH)2/OH
-
 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên? 
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 
Hướng dẫn giải: 
 HCOOH CH3COOH Glucozo Glixerol C2H5OH CH3CHO 
Cu(OH)2/OH
-
 ↓ tan ↓ tan 
Phức xanh 
thẫm 
Phức xanh 
thẫm 
_ _ 
Cu(OH)2/OH
-
, 
t˚ 
↓ đỏ gạch _ ↓ đỏ gạch _ _ ↓đỏ gạch 
Câu 25. Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic (trong đó số mol ancol nhiều hơn số mol axit) thành 2 phần 
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng với một ít H2SO4 đặc 
(chấp nhận phản ứng este hóa là hoàn toàn) thì thu được 8,8 gam este. 
Số mol ancol và axit trong X lần lượt là 
A. 0,8 và 0,2. B. 0,6 và 0,5. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,1 
Hướng dẫn giải: 
nancol, ax = 0,5 => nancol, ax trong X =1 
neste = 0,1 
Vì nancol > nax => ancol dư 
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O 
 0,1 
=> Trong X: nax =0,2; nancol = 0,8 
Câu 26. Cho phương trình phản ứng: Fe(NO3) 2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + HNO3 + NO + H2O 
Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: 
A. 40 B. 34 C . 42 D. 36 
Hướng dẫn giải: 
3Fe
2+
 + NO3
-
 + 4H
+
 → 3Fe3+ + NO + 2H2O 
=> 6Fe(NO3) 2 + 9H2SO4 → 3 Fe2(SO4)3 + 10HNO3 + 2NO + 4H2O
Câu 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 
3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho 
Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 
V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là 
A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33,6. 
Hướng dẫn giải: 
 Đề số 9. Hóa học 11 ledangkhuong@gmail.com 
nCaCO3=nCO2=n O trong oxit =0,35 
nSO2 = 0,15 
=> VNO2=22,4 
Câu 28. Cho 500ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO41M đã được axit hóa bằng dung 
dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả 
sử Clo không phản ứng với nước.Giá trị của V là 
 A. 11,2. B. 5,6. C. 14,93. D. 33,6. 
Hướng dẫn giải: 
nFeCl2=0,5 ; nKMnO4=0,2 
5Fe
2+
 + MnO4
-
 + 8H
+
 → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O 
0,5 0,1 
10Cl
-
 + 2MnO4
-
 + 16H
+
 → 2Mn2+ + 5Cl2 ↑+ 8H2O 
 0,5 0,1 0,25 
V = 5,6 (l) 
Câu 29. Trộn 19,2 gam Fe2O3 với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt n

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLUYEN 10 DE DAT 8 DIEM - DE SO 9.pdf