Đề số 5. Hóa học 1 ledangkhuong@gmail.com ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Câu 2. Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb. Câu 3. Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Câu 4. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Pư thuận có A. H > 0, pư tỏa nhiệt. B. H 0, pư thu nhiệt. D. H < 0, pư thu nhiệt. Câu 5. Cho các pư hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3) 2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4) 2SO4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe2 (SO4)3 + Ba(NO3) 2 → Các pư đều có cùng một PT ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 6. Phải lấy dd HCl (V1) có pH = 5 cho vào dd KOH (V2) có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích V1:V2 là bao nhiêu để được dd có pH = 8. A. 99 : 101. B. 101 : 99. C. 11 : 9. D. 9 : 11. Câu 7. Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3 Câu 1. Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8. Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96g chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dd Y. Dd Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (MX < MY) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Li. B. Na. C. Rb. D. K. Câu 10. Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2). Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3). Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4). Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. (5). Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. (6). Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. (7). Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. (8). Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. (9). Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. (10). Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 11. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hh rắn M. Cho M t/d với lượng dư dd HCl, giải phóng hh khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 12. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: Đề số 5. Hóa học 2 ledangkhuong@gmail.com A. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Câu 13. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Câu 14. Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 15. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4. Câu 16. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 17. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04. Câu 18. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. Câu 19. Trong pư: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia pư. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 20. Hh rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hh X tan hoàn toàn trong dd A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư). Câu 21. Cho các phát biểu sau: (1). Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. (2). Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. (3). Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. (4). Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng. (5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (6) Ion Fe 3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. (7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (8) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là: A. (4), (5), (6), (7). B. (4), (5), (6), (8). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6). Câu 22. Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một p/t pư): NaOH dd XFe(OH)2 dd Y Fe2(SO4)3 dd ZBaSO4 Các dd (dd) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4(đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. Câu 24. Nung 2,23g hh X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71g hh Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã pư là A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhiệt phân AgNO3. (2) Nung FeS2 trong không khí. (3) Nhiệt phân KNO3. (4) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). (5) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (6) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (7) Nung Ag2S trong không khí. (8) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Đề số 5. Hóa học 3 ledangkhuong@gmail.com (9) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (10) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (11) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (12) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 6 B.5 C. 4 D. 7 Câu 26. Cho 61,2 gam hh X gồm Cu và Fe3O4 t/d với dd HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 27. Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%. Câu 29. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 9. C. 3. D. 10. Câu 30. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140 o C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 25% và 35%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 30% và 30%. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh X gồm 2 ancol ( đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48. Câu 32. Cho m gam hh hơi X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu được hh hơi Y gồm nước và anđehit. Tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2 gam Ag. Giá trị của m là A. 14,0. B. 10,1. C. 18,9. D. 14,7. Câu 33. X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 22,4. B. 13,44. C. 5,6. D. 11,2. Câu 34. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia pư xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong pư tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Câu 36. Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dd H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 300 gam. B. 600 gam. C. 500 gam. D. 400 gam. Đề số 5. Hóa học 4 ledangkhuong@gmail.com Câu 37. Một hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol H2O đúng bằng số mol X đã đốt cháy. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với Ag2O/ NH3 thu được 12,96 gam Ag. Hãy cho biết khi cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (đktc) ? A. 2,24 lít B. 3,136 lít C 3,36 lít D. 3,584 lít Câu 38. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 39. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 40. Hh X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng pư tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy h/toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. x, y tương ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5. Câu 41. Cho 1 mol amino axit X pư với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X pư với dd NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2. Câu 42. Cho các phát biểu sau: (1). Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 . (2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. (3) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. (4)Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo (5) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (6). Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. (7). Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. (8). Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 43. Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hh X. Để trung hoà hh X cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%. Câu 44. Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để t/d với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít. Câu 45. Các dd pư được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 46. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p- crezol, benzyl clorua, isopropyl clorua, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua.. Trong các chất này, số chất t/d được với dd NaOH là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 47. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T); CO2 (U) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo lực axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (U), (Z). B. (X), (U), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (U) (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (U), (Z). Câu 48. Cho chất X t/d với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z t/d với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T t/d với dd NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH-CH3. Câu 49. Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 174. B. 216. C. 202. D. 198. Câu 50. Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,47. B. 1,91. C. 1,57. D. 1,61. Đề số 5. Hóa học 5 ledangkhuong@gmail.com Đề số 5. Hóa học 6 ledangkhuong@gmail.com Câu 1. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Hướng dẫn giải: M (Z = 11): Na; X (Z = 17): Cl, Y (Z = 9): F; R (Z = 19): K “Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường tăng dần. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần” - SGK 10 NC – tr 49 Câu 2. Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb. Hướng dẫn giải: Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối (Bảng 6.1- SGK 12 NC – tr 148) Kim loại kiềm thổ: Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập phương tâm khối. (Bảng 6.3 – SGK 12 NC – tr 158) Câu 3. Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Hướng dẫn giải: 6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Câu 4. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Pư thuận có A. H > 0, pư tỏa nhiệt. B. H 0, pư thu nhiệt. D. H < 0, pư thu nhiệt. Hướng dẫn giải: Màu nâu đỏ nhạt dần tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Khi hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự giảm nhiệt độ. Như vậy phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt và có ∆H < 0 Câu 5. Cho các pư hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3) 2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4) 2SO4 + Ba(OH) 2 → (6) Fe2 (SO4)3 + Ba(NO3) 2 → Các pư đều có cùng một PT ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Hướng dẫn giải: (1), (2), (3), (6): Ba 2+ + SO4 2- → BaSO4↓ (4) 2H + + SO4 2- + Ba 2+ + SO3 2- → BaSO4↓ + SO2 + H2O (5) 2NH4 + + SO4 2- + Ba 2+ + 2OH - → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O Đề số 5. Hóa học 7 ledangkhuong@gmail.com Câu 6. Phải lấy dd HCl (V1) có pH = 5 cho vào dd KOH (V2) có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích V1:V2 là bao nhiêu để được dd có pH = 8. A. 99 : 101. B. 101 : 99. C. 11 : 9. D. 9 : 11. Hướng dẫn giải: pH=8 => KOH dư Cách 1: VA: 10 -5 VB: 10 -5 10-6 10-5 - 10-6 10-5 + 10-6 5 6 5 6 10 10 9 10 10 11 A B V V Cách 2: Do OH - dư nên ta có : 10-5.V1 = 10 -5 V2 – 10 -6 ( V1 + V2) => V1: V2 = 9:11 Câu 7. Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3 Hướng dẫn giải: OH - + HCO3 - → CO3 2- + H2O 1 lít dd X: Ba 2+ + CO3 2- → BaCO3 ↓ 3 0,06BaCOn Ca2+ + CO3 2- → CaCO3 ↓ 3 0,07CaCOn Từ pư của dd X với Ba2+ 2 33 0,06CaCOCOn n Ca2+ + 2HCO3 - → Ca(HCO3)2 3 2 3 2 2( ) tCa HCO CaCO CO H O 3 2( ) 0,01Ca HCOn 3 0,04( 2 dd ) HCO du n trong l X mNaOH = 0,06.2.40= 4,8 (g) 3 0,04 0,06.2 0,08 2 NaHCOC a M Câu 8. Nung 6,58g Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96g chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dd Y. Dd Y có pH bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Hướng dẫn giải: 3 2 2 22 ( ) 2 4 2 0,5 tCu NO CuO NO O x x x Ta có: 46.2x + 32.0,5x = 6,58 – 4,96 => x = 0,015 mol 2 2 2 34 2 4NO O H O HNO 3 0,03 0,03 [H ]= 0,1 0,3 1 HNOn pH Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (MX < MY) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Li. B. Na. C. Rb. D. K. Đề số 5. Hóa học 8 ledangkhuong@gmail.com Hướng dẫn giải: 2 0,05Hn => ne = 0,1 = n.hóa trị => e m m M n n .hóa trị = 11. hóa trị Giả sử hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm: hóa trị = 1 => 1 11M Giả sử hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ: hóa trị = 2 => 2 22M => 11 X là Li Câu 10. Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. (5) Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. (6) Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. (7) Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. (8) Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. (9) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. (10) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Hướng dẫn giải: (1) S (bảng 6.4 – SGK 12NC – tr 159) (2) Đ (SGK 12NC – tr151) (3) S (“Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương” – bảng 6.3 – SGK 12NC – tr158) (4) S (Na và Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao – SGK 12NC – tr160) (5) Đ (6) S (Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập phương tâm khối - bảng 6.3 – SGK 12NC – tr158) (7) S (“Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước” – SGK 12NC – tr162) (8) S (Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. Tính kim loại tăng tức là tính khử tăng – SGK 12NC – tr52) (9) Đ (10) Đ (SGK 12NC – tr 151) Câu 11. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hh rắn M. Cho M t/d với lượng dư dd HCl, giải phóng hh khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Hướng dẫn giải: nFe = 0,1; nS = 0,075 0 2 0 2 2 0 4 2 4 2 0,1 0,2 0,125 0,5 4 0,075 0,3 Fe Fe e O e O S S e => V = 0,125.22,4 = 2,8 (l) Đề số 5. Hóa học 9 ledangkhuong@gmail.com Câu 12. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X. Phát biểu đúng là: A. Ion Y 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. Hướng dẫn giải: Theo thứ tự dãy điện hóa, tính khử của kim loại giải dần, tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần: Y 2+ /Y - X 2+ /X - Y 3+ /Y 2+ Câu 13. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Hướng dẫn giải: nX =0,7 mol, nNO = 0,4 mol H2O + C → CO + H2 x x x 2H2O + C → CO2 + 2H2 2y y 2y => 2x + 3y = 0,7 (1) CO + CuO → Cu + CO2 H2 + CuO → Cu + H2O Bảo toàn electron: 2nCO + 2nH2 = 2nCu =3nNO => nCO + nH2 = 0,6 => 2x + 2y = 0,6 (2) Từ (1) và (2): x=0,2; y=0,1 => %VCO = 0,2:0,7.100% = 28,57% Câu 14. Có 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Hướng dẫn giải: Muốn có ăn mòn kim loại xảy ra trước hết phải xem có phản ứng của kim loại hay không. 3 điều kiện ăn mòn điện hóa: 1. Có ít nhất hai điện cực khác nhau bản chất 2. Các điện cực tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn 3. Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện ly. Áp dụng 3 điều kiện trên vào thì: CuSO4 + Ni → NiSO4 + Cu Có hai điện cực là Ni và Cu, hai điện cực này tiếp xúc với nhau ( do Cu sinh ra bám vào Ni), dung dịch điện ly là CuSO4 và NiSO4 => Ăn mòn điện hóa ZnCl2 không tác dụng với Ni nên không có ăn mòn kim loại 2FeCl3 + Ni → NiCl2 + 2FeCl2 Chỉ có 1 điện cực là Ni => Ăn mòn hóa học 2AgNO3 + Ni → Ni(NO3)2 + 2Ag Có hai điện cực là Ni và Ag, hai điện cực này tiếp xúc với nhau ( do Ag sinh ra bám vào Ni), dung dịch điện ly là AgNO3 và Ni(NO3)2 => Ăn mòn điện hóa Câu 15. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4. Hướng dẫn giải: nNaOH dư = 0,1 => NaAlO2 phản ứng với 0,2 mol HCl => a = 0,2.78 = 15,6 (g) Đồng thời 0,6 mol HCl thu được 0,2 mol Al(OH)3 => 0,4 mol HCl tham gia phản ứng: AlO2 - + 4H + → Al3+ + 2H2O 2 2 3 2 0, 2 0,1 0,3 0,15 0,15 0,1: 2 0, 2 0, 2.62 0,15.102 27,7 AlO Al O Na O n n n m g Câu 16. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3 (dư), Đề số 5. Hóa học 10 ledangkhuong@gmail.com thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Hướng dẫn giải: Coi hỗn hợp X là Fe và O nNO = 0,025 mol 0 3 3 3 Fe Fe e x x 0 2 5 2 2 2 3 0,075 0,025 O e O y y N e N 56x + 16y = 3 3x = 2y + 0,075 x = 0,045 y = 0,03 mFe = 0,045.56 = 2,52 (g) Câu 17. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,04. Hướng dẫn giải: 2 2 4 3 2 4 2 ( ) 0,12 0,06 2 uSO 2 FeS Fe SO Cu S C a a Bảo toàn nguyên tố S: 0,12.2+a = 0,06.3 + 2a => a = 0,06 Câu 18. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam. Hướng dẫn giải: Với m (g) X: nX = nCl = 31,95:35,5 = 0,9 mol Với 2m (g) X: 3 0,5 1,8 Cr XOH n n n => OH - dư Cr 3+ + 3OH - → Cr(OH)3 0,5 1,5 0,5 Cr(OH)3 + OH - → Cr(OH)4 - 0,5 0,3 3 3 ( ) ( ) 0,5 0,3 0,2 0,2.103 20,6( ) Cr OH Cr OH n m g Đề số 5. Hóa học 11 ledangkhuong@gmail.com Câu 19. Trong pư: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia pư. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Hướng dẫn giải: K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O Ta thấy chỉ có 6 phân tử HCl tạo ra 3 phân tử Cl2 => k = 6/14 = 3/7 Câu 20. Hh rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hh X tan hoàn toàn trong dd A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư). Hướng dẫn giải: - NaOH dư Al Fe2O3 Cu NaOH NaAlO2 Fe2O3 Cu - HCl dư Al Fe2O3 Cu HCl AlCl3 FeCl3 Cu Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 - AgNO3 dư Al Fe2O3 Cu AgNO3 Al(NO3)3 Cu(NO3)2 Fe2O3, Ag - NH3 dư: không phản ứng Câu 21. Cho các phát biểu sau: (1). Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. (2). Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. (3). Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. (4). Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng. (5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (6) Ion Fe 3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. (7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (8) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là: A. (4), (5), (6), (7). B. (4), (5), (6), (8). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6). Hướng dẫn giải: (1): CuS không tan trong HCl (2) phải thổi hơi nước chứ không phải không khí (3) Photpho đỏ là polime, không bốc cháy mà là photpho trắng là P4 đễ cháy. (4) 3Cu + 8H + + 2NO3 - → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (5) 4CrO3 + 3S → 3SO2 + 2Cr2O3 10CrO3 + 6P → 3P2O5 + 5Cr2O3 (6) 26Fe: [Ar]3d 6 4s 2 => Fe 3+ : [Ar]3d 5 (7) Al + Cl3 → AlCl3 (8) Phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O còn lại là phèn nhôm. Câu 22. Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Hướng dẫn giải: 2FeCO3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 2FeS + 10H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một p/t pư): NaOH dd XFe(OH)2 dd Y Fe2(SO4)3 dd ZBaSO4 Các dd (dd) X, Y, Z lần lượt là: Đề số 5. Hóa học
Tài liệu đính kèm: